Tiên Phật Thần Thánh đều có đạo đức muốn cứu đời cả
Tien Phat Than Thanh deu co dao duc muon cuu doi
Nguyện đem công đức này,Hướng về khắp tất cả,
Đệ Tử và chúng sinh,
Đều đồng thành Phật Đạo.
Đức Diêu Trì Từ Mẫu dạy:
Con hãy nhớ mỗi lần con giết vật,
Là con làm hại đủ cả Thượng Thiên,
Sát sinh, hại vật nên kiêng,
Ấy điều thứ nhất, dạy riêng 5 lần.
Tiên Phật Thần Thánh đều có đạo đức muốn cứu đời cả, nên đừng chấp vào ngôn từ văn ngữ mà bị dính mắc. đức Quán Thế Âm Bồ Tát Ma ha tát (The Avalokitesvara Bodhisattva Mahasattva) cũng có nhiều hóa thân để xuống phàm tu thành những vị Kim Tiên, độ được đời rất nhiều người. Kim Tiên tiếng Phạn gọi là Deva Rsi Gana đó là các vị Kim Tiên có quả vị để cứu độ chúng sanh và trợ giúp chư Thánh Thần Tiên Phật giáo hóa cứu đời, nên không nên xem đạo Tiên là ngoại đạo. Trong tiếng Việt Nam không gọi Ông Bà mình là "Ông Bà Tổ Tiên" là gì? Cũng chính là những vị Kim Tiên. Tức là những vị TỐI THƯỢNG CỔ THẦN TIÊN đó vậy. Vài dòng thân ái. Đức Mâu Ni Chủ đã giảng trong Kinh Lăng Già Tâm ấn (Mahayana Lankavatara Sutra), Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (Saddharma Pundarika Sutram), Kinh Lăng Nghiêm (The Śūraṅgama Sūtra; Taisho 945), Kinh Địa Tạng Bồ Tát (Địa Tạng Vương, Kṣitigarbha), và Kinh Đại Thừa ĐẠI BÁT NIẾT BÀN (The Mahāyāna Mahāparinirvāṇa Sūtra) ở "phẩm TỨ Y" không được chấp vào danh tự ngữ ngôn, phải nhận ra ngữ nghĩa thật sự của kinh sách để khỏi bị dính mắc.
Nam mô A Di Đà Phật.
Nam mô Đại Từ Đại Bi Quảng Đại Linh Cảm Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Đại Bồ Tát Ma ha tát.
Thân. Chúc mọi người tu luyện thành công. Nên nhớ là "Vạn hạnh đạo, hiếu vi tiên. Muôn ức đức hiếu vi chủ" đó.
Thật ra thì chư Kim Tiên cũng tương tự như chư Phật Thế Tôn Như Lai thôi. Đại giác Kim Tiên là tiếng Hoa, từ Nho Nôm, còn tiếng Phạn gọi đó là các vị Sáng Thế Thần hay Sáng Tạo thần hay đơn giản là Thượng Đế đó. Còn bên Phật giáo gọi là Đại Giác Như Lai Thế Tôn hay Phật. Không nên chấp danh từ, văn tự mà dính mắc. Các Vị đó ví dụ như Thần Krishna (tiếng Hoa gọi là Hóa thân của đức Thái Thượng Đạo Tổ hay Đức Đông Hoa Đạo Tổ, một vị Sáng Thế Thần Tồi Thượng Cổ Kim Tiên). Thần Saraswati, Thần Lakshmi, Thần Maleti Durga Shakthi, Thần Shiva, Thần Kali, Thần Na la diên (Sanskrit: Narayana hay là Pancha Maha Mudra, Pancha: là 5, Maha: là lớn, Mudra: là Kim Thiên Tiên Ấn. Bên Việt Nam gọi đơn giản là 5 đức mẹ Ngũ Hành Nương Nương, hay mẹ Diêu Trì Vương Mẫu đó, hi). Trong các nền văn hóa Latin, Hy Lạp đều có thờ các vị này, còn rất nhiều di chỉ bên Tây Âu. Ngoài ra thì các nền văn hóa sông Nile (Ai Cập) đều có thờ các vị Sáng Thế Thần, hay Sáng Tạo Thần này (đức Thượng Đế). Còn có các nền văn hóa khác như văn hóa Maya (Nam Mỹ) đều cung kính các vị này. Tuy nhiêu tùy theo mỗi nền văn hóa mà đều có tên gọi khác nhau.
Cả vùng Trung Á, Tây Á, ngày xưa đề tôn kính các vị này gọi là các tôn giáo dân gian, hay tôn giáo cổ truyền, thờ các vị Đại Giác Kim Tiên, Sáng Thế Thần, như đức mẹ Diêu Trì Kim Mẫu, hay Vương Mẫu, hay Hoàng Mẫu, hay Địa Mẫu, :) hi. Ở Việt Nam gọi đơn giản là đạo thờ ông bà TỔ TIÊN thôi, hay đạo ông bà. Ngoài ra các tôn giáo rất cổ xưa đều như vậy cả. Mà Như Lai Mâu Ni Chủ đã gọi là Hằng Hà Sa Số Phật, Vô Lượng Công Đức Phật, Bất Khả Tư Nghị Phật. Phật chính là Đại Giác Kim Tiên, chính là Sáng Thế Thần Thánh, Chính là những vị Thánh Nhân như Đức Khổng Giáo cùng với Tam Hoàng Ngũ Đế, Tam Vị Thánh Tổ, Tam Quan Đại Đế, và còn vô số Thần Thánh Tiên Phật khác nữa mà đời mạt pháp nên mọi người gần như đã quên tên của các vị rồi, hic. Ví dụ như Nam Cực Tiên Ông, một vị Thượng cổ Đại Giác Kim Tiên (tiếng Phạn gọi là Phật Đà: Tức Đại Giác; Bhagawan: tức Thế chủ của tam giới). Các dân tộc Nam Bán Cầu đều có di chỉ của Nam Cực Tiên Ông trên lá Quốc Kỳ của các nước này (Chòm sao Nam Cực Tinh).
Trong các kinh sách cổ xưa của Âu Châu, Các ngôn ngữ rất cổ xưa đều có mô tả đến các vị này cả. Đạo Thiên Chúa Trời, thì trước khi đức Jesu Christ trờ thành giáo chủ, đều đã được gặp các vị này truyền pháp cho mình trong Sa Mạc. Đức Tiên Tri Mohammed của Hồi Giáo cũng đã gặp các Ngài truyền cho Ngài quyển kinh Quran trên đỉnh ánh sáng của thần Ánh Sáng (Kim Quang Sáng Thế Tối Thượng Cổ Thần).... Ngoài ra còn rất nhiều các tôn giáo khác đều như vậy cả. Đạo Do Thái Giáo (Yod Shin A Yin) thực ra là đọc trại trại của chữ Jewelry tiếng Anh, Mà Tiếng Hoa gọi là You Shi Jin Mu hay đức mẹ Diêu Trì Vương Mẫu của tiếng Việt Nam thôi, hi.
Các vị Kim Tiên Thần Thánh đều thương cảm chúng sinh, đều muốn chúng sinh được chứng đạo giải thoát, nên đã phân thân hóa hiện cõi Ta Bà, hay Hồng Trần Mạt Thế để tìm mọi cách giáo hóa chúng sanh thành Thánh Thần Tiên Phật cả.
Thật ra thì Tiên Phật Thần Thánh đếu là 1 thể. Các vị Đại Giác Kim Tiên đều là Sáng Thế Thần hay Sáng Tạo Thần trông nom bảo dưỡng nuôi nấng giáo huấn vũ trụ Tam Giới. Các vị đều muốn tất cả chúng sanh trở Thành Thánh Thần Tiên Phật và sống tốt đẹp hơn mà thôi.
Trong kinh Đại Thừa Kim Quang Minh (The Golden Light Sutra) rất phổ biến ở Trung Á, Tây Tạng, Trung Quốc, Việt Nam,.... thì mẹ Saraswati và đức Kiên Lao Địa Thần là 1 phân thân nhỏ hơn của đức Địa Mẫu đã đến để bảo hộ các vị tu hành, và là hộ pháp cho đức Như Lai Thích Ca Mâu Ni Chủ đó. Ngoài ra còn rất nhiều Thánh Thần Tiên Phật đều hỗ trợ cho các Tôn giáo hết.
Thật ra thì đạo chỉ là 1, nhưng tùy theo ngôn ngữ, đất nước, phong tục, văn hóa, vùng miền, thời đại, chi phái,.... mà có nhiều danh từ, tên gọi khác nhau: gọi là đạo ông bà Tổ Tiên, gọi là Thần Đạo Thái Dương Thần Nữ (Nhật Bản), gọi là đạo Do Thái, Đạo Chúa, Đạo Hồi, đạo Tiên, Đạo Phật, Đạo Hòa Hảo, Đạo Cao Đài, Đạo Nho (hay đạo Nhu, Khổng Giáo, nhu có nghĩa là nhu mì mềm mỏng, dịu dàng, lễ độ, đạo đức, có tình thương, hay là từ bi hỷ xà của đạo Phật, bác ái vị tha của Đạo Chúa, thương người của Đạo Tiên, vì người khác của đạo ở Nam Mỹ Maya cổ xưa, và Ấn Độ Giáo, cùng với các nền văn hóa sông Nile. Ở Việt Nam gọi là Đạo Của Ông Bà Tổ Tiên còn di chỉ của người Việt là "Con rồng, cháu Tiên", Sự Tích Bánh Chưng bánh dày "Trời Tròn, Đất Vuông, hay là cái Trống Đồng Đông Sơn đó, hi (là hình thề của Trời Đất) đều có ghi trong các sách cổ xưa. Thật ra Thì vua Lạc Long Quân Tổ Tông của người Việt Nam có nguồn gốc ở Động Đình Hồ, có vùng di chỉ, đền miếu rất to lớn thờ đức Lạc Long Quân của người Việt Nam cùng với các vị Tổ Tiên, ở Động Đình Hồ, gần tỉnh Thiểm Tây, chính là cháu bên nội của Thần Nông là cháu ruột của Tam Hoàng Ngũ Đế (Thiên Hoàng, Địa Hoàng, Nhân Hoàng; Phục Hy, Hiên Viên, Thần Nông, Thành Thang, Hiên Viên). Không nên chấp đó là danh tự tiếng Hoa mà tự bị dính mắc. Suy cho cùng tất cả các giống dân trên toàn thế giới này đều có cùng một nguồn gốc, một Tổ Tông, không có khác nhau. Chỉ vì khác màu da, màu mắt, mái tóc, vóc dáng chiều cao, quần áo, mập ốm, ngôn từ, văn hóa,.... mà con người tự cảm thấy mình khác với nhau, hic hic hic,.... họ đều là con chung của các vị sáng thế thần linh, hay Trời Đất dung dưỡng mọi vật, hay các Vị Thánh Thần Tiên Phật cả (có nơi gọi đó là các vị Đại Giác Thượng Cổ Kim Tiên). Thánh Thần Tiên Phật đều thương xót con người như mẹ cha yêu thương con cái họ vậy, đều tìm đủ mọi cách để con cái mình quay về chốn cũ, nhà xưa, hic hic hic,...
Khi đức Mâu Ni Chủ sắp Đản Sinh, thì các vị đã chuẩn bị rất kỹ lưỡng cho Mâu Ni Như Lai rồi, toàn một vùng trời đất trở nên xinh tươi mát mẻ dịu dàng dể chịu hoa cỏ ngũ cốc mầu mỡ dồi dào, hi. Khi đức Như Lai Đãn Sinh thì chính các Kim Tiên, Thánh Thần bảo hộ chặt chẽ, và bồng ẵm bế nâng tắm rửa, Như Lai đã chui ra khỏi bụng Thánh Mẫu về phía hông bên phải, hi. Các vị Thánh Thần Kim Tiên chăm sóc bảo bộc đức Như Lai rất cẩn thận. Theo dõi và tạo ra rất nhiều điều kiện để cho Mâu Ni Chủ hành đạo, hi.
Khi đức Như Lai xuất gia, thì cũng chính các vị Thánh Thần Kim Tiên chuẩn bị tất cả các điều kiện để Như Lai rời thành quách một cách êm thắm vào vùng hoang vắng thị hiện học đạo. (Kinh Đại Thừa Phương Quảng Đại Trang Nghiêm, và rất nhiều kinh sách đại thừa khác chưa được dịch ra).
Khi đức Như Lai Mâu Ni Chủ ngồi Bồ Đề Đạo Tràng nhập chánh định để thị hiện chinh phục quân ma trên pháp tòa thì cũng chính các vị Thánh Thần Kim Tiên Sáng Thế Chủ đã bảo hộ cho Mâu Ni Chủ. Và chính đức Mâu Ni Chủ đã gọi các vị về trợ giúp mình trong việc chinh phục quân ma. Đó chính là nội dung của Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm Thần Chú (The Suramgama Mantra). Sau khi Như Lai nhập chánh định xong thì đã trờ thành ánh sáng chiếu rực rỡ, tức nhập thể với các vị Sáng Thế Đại Giác Tối Thượng Cổ Thần Tiên, tức là trở thành đức Thượng Đế vậy. Và đức Mâu Ni Chủ chính là đức Thượng Đế hạ phàm giáo hóa chúng sinh, nhưng Ngài không gọi mình là Thượng Đế, mà chỉ xưng mình là bậc Đại Giác Thế Tôn thôi, hi. Các kinh đại thừa đều có nhắc đến (ví dụ: Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, Hoa Nghiêm Kinh, Thủ Lăng Nghiêm Kinh, Địa Tạng Kinh, Đại Bát Niết Bàn Kinh, Quán Vô Lượng Thọ Kinh, Đại Bi Tâm Đà La Ni kinh, Đại Nhật Như Lai Kinh, Đại Thừa Kim Quang Minh Kinh (Kinh Đại Thừa Ánh Sáng Hoàng Kim _ Công Đức Thiên Thần), nói chung là tất cả các kinh sách đại thừa.... và còn rất nhiều nhiều kinh đại thừa còn chưa được dịch ra nữa, hic hic,....).
Lưu ý: Để dể tu hành, nên tụng thuộc lòng chú Thủ Lăng Nghiêm (bản của phổ thông hiện đang tụng trong các chùa Việt Nam và Trung Hoa, của ngài Bát Lặc Mật Đế in trong kinh Thủ Lăng Nghiêm). Và kèm theo là nên tụng thêm Kinh Địa Mẫu, mẹ giáng ở Địa Mẫu Miếu ở Thiểm Tây, Trung Quốc và nên cố gắng niệm Phật và đức Quán Thế Âm Bồ Tát nhiều lên.
Vài dòng Thân Ái,
Chúc Cho Tất Cả Các Chúng Sanh Đều Được Thành Phật Tiên Thánh Thần.
Nam mô Thượng Đế Vô Cực Thiên Tôn, Đại Từ Bi Tôn, Đại Từ Phụ.
Nam mô A Di Đà Phật.
Nam mô vô thượng hư không vô cực thiên tôn Diêu Trì Vương Mẫu từ tôn, vô lượng đại từ tôn.
Nam mô Đại Từ Đại Bi, Cứu Khổ Cứu Nạn Quảng Đại Linh Cảm đức mẹ Quán Thế Âm Đại Bồ Tát Ma ha tát.
Nam mô Đấu Chiến Thắng Phật.
Nam mô Thích Ca Mâu Ni Chủ.
Nam mô Bất Động Vương Phật.
Nam mô Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai.
Nam mô Khai Phu Liên Hoa Ta La Thọ Vương Như Lai.
Nam mô Bảo Tràng Vương Như Lai.
Namah Mother Ma Saraswati Maha Karunikaya Tadyatha
Namah Mother Ma Lakshmi Maha Karunikaya Tadyatha
Namah Mother Maleti Durga Shakthi Maha Karunikaya Tadyatha (Maleti Durga Shakthi: Krithi: Maheswari: Maha Meshwari: Navratri: Yod Shi Yin Mu: 無極天上瑤池王母保命慈尊無極大慈尊, Jewelry Commander Controller Mummy Mama: Fire Controller Mother: Wind Controller Mother: Rain Controller Mother: Water Controller Mother: Plant Controller Mother: Cereal Controller Mother: The Light Controller Mother: Sound Controller Mother: Listen Controller Mother: The Nature Mother: Earth Controller Mother: Soil Controller Mother: Diêu Trì Vương Mẫu is all the same meaning).
Nam mô đức Mẫu Tổ Thiên Hậu Bạch Sa Chuân Từ Tôn Vô Lượng Đại Từ Tôn.
Nam mô đức mẹ Lê Sơn Tổ Mẫu Từ Tôn Vô Lượng Đại Từ Tôn.
Nam mô Đức mẹ Công Chúa Thượng Ngàn Tổ Mẫu Từ Tôn Vô Lượng Đại Từ Tôn.
Nam mô đức mẹ Po Nagar Từ Tôn Vô Lượng Đại Từ Tôn.
Nam mô đức mẹ Từ Dũ Từ Tôn Vô Lượng Đại Từ Tôn.
Nam mô đức mẹ Liễu Hạnh Công Chúa Từ Tôn Vô Lượng Đại Từ Tôn.
Nam mô đức mẹ Âu Cơ Tổ Mẫu Từ Tôn Vô Lượng Đại Từ Tôn.
Nam mô đức mẹ Thánh Anh Raksa Công Chúa Từ Tôn Vô Lượng Đại Từ Tôn.
Nam mô đức mẹ Linh Sơn Tây Ninh Tổ Mẫu Từ Tôn Vô Lượng Đại Từ Tôn.
Nam mô đức mẹ Chúa Xứ Nguyên Nhung Tổ Mẫu Từ Tôn Vô Lượng Đại Từ Tôn.
Nam mô Tối Thượng Cổ Thần Phương Nam Cực Tiên Ông Từ Tôn Vô Lượng Đại Từ Tôn. (còn gọi là sao Nam Tào Tinh, chòm sao Crux, Nam Thập Tự, hay còn gọi là Chữ Thập Phương Nam, Chữ thập chéo Thánh Patrick)
Nam mô Bắc Đẩu Tinh Vương Tổ Mẫu Từ Tôn Vô Lượng Đại Từ Tôn. (Sao Bắc Đẩu trong đạo gọi là Ursa Major và Ursa Minor (Gấu mẹ, gấu con) tiếng Phạn gọi là Uma-pati-saheyaya, gọi là Đẩu Mẫu 斗姥元君).
Các tôn giáo trên thế giới hiện tại, theo suy nghĩ, đều không phải là ngoại đạo. Vì đều có mục đích cứu đời, giúp đỡ và bảo bọc, dạy dỗ chúng sanh, nếu đệ tử đều làm đúng Thánh Giáo và di chỉ của Thánh Thần Tiên Phật.
Kể cả đạo Nho của đức Khổng Phu Tử và các đạo Thánh Hồi Thiên Chúa Tiên Giáo, Hòa Hảo, Cao Đài, Đạo Mẫu, Tam Phủ Tứ Phủ, Đức Mẫu Công Chúa Thượng Ngàn (Chính là đức mẹ Thiên Nhiên, :) hi), Tản Viên Sơn Thánh, đức mẹ Chúa Tiên, Chúa Ngọc, năm đức mẹ Ngũ Hành Thánh Mẫu Nương Nương, Đức Địa Mẫu (Chính là đức mẹ Đất), các đạo trong vùng Thượng Du và kể luôn các đạo nhỏ khác nữa, đều có mục đích giúp đời cả, hi,....
Vài dòng thân mến.
Ghi chú:
The Avalokitesvara Bodhisattva Mahasattva: अवलोकितेश्वर|; 觀世音菩薩 , Lokeśvara: "Lord of the World" , Tibetan: སྤྱན་རས་གཟིགས་, In Tibetan: Avalokiteśvara is Chenrézig.Kinh Lăng Già Tâm ấn: Mahayana Lankavatara Sutra; Nhập Lăng-già kinh, tiếng Trung: 入楞伽經, rù lèngqié jīng; tiếng Nhật: nyū ryōga kyō; tiếng Phạn: laṅkāvatārasūtra.
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa: Saddharma Pundarika Sutram, zh. 妙法蓮華經, sa. saddharmapuṇḍarīka-sūtra.
Kinh Lăng Nghiêm: Suramgama Sutra, The Śūraṅgama Sūtra; Sanskrit: शूरङ्गम सूत्र; traditional Chinese: 大佛頂首楞嚴經; Taisho 945.
Kinh Địa Tạng Bồ Tát: Địa Tạng Vương, skt. क्षितिगर्भ, Kṣitigarbha; tiếng Trung: 地藏; bính âm: Dìzàng; Wade–Giles: Ti-tsang; jap. 地蔵, Jizō; tib. ས་ཡི་སྙིང་པོ, sa'i snying po, kor.: 지장, 지장보살, ji jang, ji jang bosal.
Kinh Đại Thừa ĐẠI BÁT NIẾT BÀN: Maha Pari Nirvana Sutra, The Mahāyāna Mahāparinirvāṇa Sūtra; महापरिनिर्वाण सूत्र, traditional Chinese: 大般涅槃經; pinyin: Dàbānnièpán-jīng; Japanese: Daihatsunehan-gyō, Tibetan: མྱང་འདས་ཀྱི་མདོ་)
Đại Thừa Kim Quang Minh Kinh: Kinh Đại Thừa Ánh Sáng Hoàng Kim _ Công Đức Thiên Thần _ Kim Quang Minh Tối Thắng Vương Kinh _ Tiếng Phạn: सुवर्णप्रभासोत्तमसूत्रेन्द्रराज, IAST: Suvarṇaprabhāsottamasūtrendrarājaḥ sutra, Phiên âm: Tu-bạt-noa-bà-phả-bà-uất-đa-ma-nhân-đà-la-già-duyệt-na-tu-đa-la _ Kim Quang Minh Tối Thắng Vương kinh _ zh. 金光明最勝王經, sa. suvarṇaprabhāsottamasūtra hay được viết tắt là Kim Quang Minh Kinh _ Zh. 金光明經, Sa. Suvarṇaprabhāsa Sūtra là một kinh điển Phật giáo của phái Bắc Tông (Mahāyāna). Kim Quang Minh Kinh là bộ kinh phổ biến và được mệnh danh là bản kinh Hộ Quốc (Zh. 護國) ở các nước Phật giáo theo truyền thống Đại Thừa.
Kinh Đại Thừa Phương Quảng Đại Trang Nghiêm: Cũng có tên là Thần Thông Du Hý Kinh, Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bản Duyên, Kinh số 0187, Hán dịch: Đời Đường, Đại sư Địa-bà-ha-la, người xứ Trung Thiên trúc dịch; và rất nhiều kinh sách đại thừa khác chưa được dịch ra.
《愣严咒》
第一會
001南無薩怛他.蘇伽多耶.阿囉訶帝.三藐三菩陀寫 002薩怛他.佛陀俱胝瑟尼釤 003南無薩婆.勃陀勃地.薩跢鞞弊 004南無薩多南.三藐三菩陀.俱知喃 005娑舍囉婆迦.僧伽喃 006南無盧雞阿羅漢哆喃 007南無蘇盧多波那喃 008南無娑羯唎陀伽彌喃 009南無盧雞三藐伽哆喃 010三藐伽波囉.底波多那喃 011南無提婆離瑟赧 012南無悉陀耶.毗地耶.陀囉離瑟赧 013舍波奴.揭囉訶.娑訶娑囉摩他喃 014南無跋囉訶摩尼 015南無因陀囉耶 016南無婆伽婆帝 017嚧陀囉耶 018烏摩般帝 019娑醯夜耶 020南無婆伽婆帝 021那囉野拏耶 022槃遮摩訶.三慕陀囉 023南無悉羯唎多耶 024南無婆伽婆帝 025摩訶迦囉耶 026地唎般剌那伽囉 027毗陀囉.波拏迦囉耶 028阿地目帝 029尸摩舍那泥.婆悉泥 030摩怛唎伽拏 031南無悉羯唎多耶 032南無婆伽婆帝 033多他伽跢俱囉耶 034南無般頭摩.俱囉耶 035南無跋闍囉.俱囉耶 036南無摩尼俱囉耶 037南無伽闍俱囉耶 038南無婆伽婆帝 039帝唎茶.輸囉西那 040波囉訶囉拏囉闍耶 041跢他伽多耶 042南無婆伽婆帝 043南無阿彌多婆耶 044跢他伽多耶 045阿囉訶帝 046三藐三菩陀耶 047南無婆伽婆帝 048阿芻鞞耶 049跢他伽多耶 050阿囉訶帝 051三藐三菩陀耶 052南無婆伽婆帝 053鞞沙闍耶俱盧吠柱唎耶 054般囉婆囉闍耶 055跢他伽多耶 056南無婆伽婆帝 057三補師毖多 058薩憐捺囉.剌闍耶 059跢他伽多耶 060阿囉訶帝 061三藐三菩陀耶 062南無婆伽婆帝 063舍雞野.母那曳 064跢他伽多耶 065阿囉訶帝 066三藐三菩陀耶 067南無婆伽婆帝 068剌怛那.雞都囉闍耶 069跢他伽多耶 070阿囉訶帝 071三藐三菩陀耶 072帝瓢.南無薩羯唎多 073翳曇婆伽婆多 074薩怛他.伽都瑟尼釤 075薩怛多.般怛㘕* 076南無阿婆囉視耽 077般囉帝揚歧囉 078薩囉婆部多.揭囉訶 079尼揭囉訶.羯迦囉訶尼 080跋囉毖地耶.叱陀你 081阿迦囉密唎柱 082般唎怛囉耶.儜揭唎 083薩囉婆.槃陀那.目叉尼 084薩囉婆.突瑟吒 085突悉乏.般那你伐囉尼 086赭都囉失帝南 087羯囉訶.娑訶薩囉若闍 088毗多崩.娑那羯唎 089阿瑟吒冰舍帝南 090那叉剎怛囉若闍 091波囉薩陀那羯唎 092阿瑟吒南 093摩訶揭囉訶若闍 094毗多崩.薩那羯唎 095薩婆舍都嚧你婆囉若闍 096呼藍突悉乏.難遮那舍尼 097毖沙舍.悉怛囉 098阿吉尼.烏陀迦囉若闍 099阿般囉視多具囉 100摩訶般囉戰持 101摩訶疊多 102摩訶帝闍 103摩訶稅多闍婆囉 104摩訶跋囉槃陀囉.婆悉你 105阿唎耶多囉 106毗唎俱知 107誓婆毗闍耶 108跋闍囉.摩禮底 109毗舍嚧多 110勃騰罔迦 111跋闍囉.制喝那阿遮 112摩囉制婆.般囉質多 113跋闍囉擅持 114毗舍囉遮 115扇多舍.鞞提婆.補視多 116蘇摩嚧波 117摩訶稅多 118阿唎耶多囉 119摩訶婆囉阿般囉 120跋闍囉.商揭囉制婆 121跋闍囉俱摩唎 122俱藍陀唎 123跋闍囉.喝薩多遮 124毗地耶.乾遮那.摩唎迦 125啒蘇母.婆羯囉多那 126鞞嚧遮那俱唎耶 127夜囉菟瑟尼釤 128毗折藍婆.摩尼遮 129跋闍囉.迦那迦波囉婆 130嚧闍那跋闍囉.頓稚遮 131稅多遮.迦摩囉 132剎奢尸.波囉婆 133翳帝夷帝 134母陀囉羯拏 135娑鞞囉懺 136掘梵都 137印兔那.麽麽寫
第二會
138烏[合*牛] 139唎瑟揭拏 140般剌舍悉多 141薩怛他.伽都瑟尼釤 142虎[合*牛] 143都盧雍 144瞻婆那 145虎[合*牛] 146都盧雍 147悉耽婆那 148虎[合*牛] 149都盧雍 150波囉瑟地耶.三般叉.拏羯囉 151虎[合*牛] 152都盧雍 153薩婆藥叉.喝囉剎娑 154揭囉訶若闍 155毗騰崩.薩那羯囉 156虎[合*牛] 157都盧雍 158者都囉.尸底南 159揭囉訶.娑訶薩囉南 160毗騰崩.薩那囉 161虎[合*牛] 162都盧雍 163囉叉 164婆伽梵 165薩怛他.伽都瑟尼釤 166波囉點闍吉唎 167摩訶娑訶薩囉 168勃樹娑訶薩囉.室唎沙 169俱知娑訶薩泥帝[口*隸] 170阿弊提視婆唎多 171吒吒甖迦 172摩訶跋闍嚧陀囉 173帝唎菩婆那 174曼茶囉 175烏[合*牛] 176娑悉帝薄婆都 177麽麽 178印兔那麽麽寫
第三會
179囉闍婆夜 180主囉跋夜 181阿祇尼婆夜 182烏陀迦婆夜 183毗沙婆夜 184舍薩多囉婆夜 185婆囉斫羯囉婆夜 186突瑟叉婆夜 187阿舍你婆夜 188阿迦囉.密唎柱婆夜 189陀囉尼部彌劍.波伽波陀婆夜 190烏囉迦婆多婆夜 191剌闍壇茶婆夜 192那伽婆夜 193毗條怛婆夜 194蘇波囉拏婆夜 195藥叉揭囉訶 196囉叉私.揭囉訶 197畢唎多.揭囉訶 198毗舍遮.揭囉訶 199部多揭囉訶 200鳩槃茶.揭囉訶 201補單那.揭囉訶 202迦吒補單那.揭囉訶 203悉乾度.揭囉訶 204阿播悉摩囉.揭囉訶 205烏檀摩陀.揭囉訶 206車夜揭囉訶 207醯唎婆帝.揭囉訶 208社多訶唎南 209揭婆訶唎南 210嚧地囉.訶唎南 211忙娑訶唎南 212謎陀訶唎南 213摩闍訶唎南 214闍多訶唎女 215視比多訶唎南 216毗多訶唎南 217婆多訶唎南 218阿輸遮.訶唎女 219質多訶唎女 220帝釤薩鞞釤 221薩婆揭囉訶南 222毗陀耶闍.嗔陀夜彌 223雞囉夜彌 224波唎跋囉者迦.訖唎擔 225毗陀夜闍.嗔陀夜彌 226雞囉夜彌 227茶演尼.訖唎擔 228毗陀夜闍.嗔陀夜彌 229雞囉夜彌 230摩訶般輸般怛夜 231嚧陀囉.訖唎擔 232毗陀夜闍.嗔陀夜彌 233雞囉夜彌 234那囉夜拏.訖唎擔 235毗陀夜闍.嗔陀夜彌 236雞囉夜彌 237怛埵伽嚧茶西.訖唎擔 238毗陀夜闍.嗔陀夜彌 239雞囉夜彌 240摩訶迦囉.摩怛唎伽拏.訖唎擔 241毗陀夜闍.嗔陀夜彌 242雞囉夜彌 243迦波唎迦.訖唎擔 244毗陀夜闍.嗔陀夜彌 245雞囉夜彌 246闍夜羯囉.摩度羯囉 247薩婆囉他娑達那.訖唎擔 248毗陀夜闍.嗔陀夜彌 249雞囉夜彌 250赭咄囉.婆耆你.訖唎擔 251毗陀夜闍.嗔陀夜彌 252雞囉夜彌 253毗唎羊.訖唎知 254難陀雞沙囉.伽拏般帝 255索醯夜.訖唎擔 256毗陀夜闍.嗔陀夜彌 257雞囉夜彌 258那揭那.舍囉婆拏.訖唎擔 259毗陀夜闍.嗔陀夜彌 260雞囉夜彌 261阿羅漢. 訖唎擔毗陀夜闍. 嗔陀夜彌 262雞囉夜彌 263毗多囉伽.訖唎擔 264毗陀夜闍.嗔陀夜彌 265雞囉夜彌跋闍囉波你 266具醯夜.具醯夜 267迦地般帝.訖唎擔 268毗陀夜闍.嗔陀夜彌 269雞囉夜彌 270囉叉罔 271婆伽梵 272印兔那.麽麽寫
第四會
273婆伽梵 274薩怛多.般怛囉 275南無粹都帝 276阿悉多.那囉剌迦 277波囉婆.悉普吒 278毗迦薩怛多.鉢帝唎 279什佛囉.什佛囉 280陀囉陀囉 281頻陀囉.頻陀囉.嗔陀嗔陀 282虎[合*牛] 283虎[合*牛] 284泮吒 285泮吒泮吒泮吒泮吒 286娑訶 287醯醯泮 288阿牟迦耶泮 289阿波囉.提訶多泮 290婆囉波囉陀泮 291阿素囉.毗陀囉.波迦泮 292薩婆提鞞弊泮 293薩婆那伽弊泮 294薩婆藥叉弊泮 295薩婆乾闥婆弊泮 296薩婆補丹那弊泮 297迦吒補丹那弊泮 298薩婆突狼枳帝弊泮 299薩婆突澀比[口*犁].訖瑟帝弊泮 300薩婆什婆利弊泮 301薩婆阿播悉麽[口*犂]弊泮 302薩婆舍囉婆拏弊泮 303薩婆地帝雞弊泮 304薩婆怛摩陀繼弊泮 305薩婆毗陀耶.囉誓遮[口*犂] 弊泮 306闍夜羯囉.摩度羯囉 307薩婆囉他娑陀雞弊泮 308毗地夜.遮唎弊泮 309者都囉.縛耆你弊泮 310跋闍囉.俱摩唎 311毗陀夜.囉誓弊泮 312摩訶波囉丁羊.乂耆唎弊泮 313跋闍囉.商羯囉夜 314波囉丈耆.囉闍耶泮 315摩訶迦囉夜 316摩訶末怛唎迦拏 317南無娑羯唎多夜泮 318毖瑟拏婢曳泮 319勃囉訶牟尼曳泮 320阿耆尼曳泮 321摩訶羯唎曳泮 322羯囉檀遲曳泮 323蔑怛唎曳泮 324嘮怛唎曳泮 325遮文茶曳泮 326羯邏囉怛唎曳泮 327迦般唎曳泮 328阿地目質多.迦尸摩舍那 329婆私你曳泮 330演吉質 331薩埵婆寫 332麽麽印兔那麽麽寫
第五會
333突瑟吒質多 334阿末怛唎質多 335烏闍訶囉 336伽婆訶囉 337嚧地囉訶囉 338婆娑訶囉 339摩闍訶囉 340闍多訶囉 341視毖多訶囉 342跋略夜訶囉 343乾陀訶囉 344布史波訶囉 345頗囉訶囉 346婆寫訶囉 347般波質多 348突瑟吒質多 349嘮陀囉質多 350藥叉揭囉訶 351囉剎娑.揭囉訶 352閉[口*隸]多.揭囉訶 353毗舍遮.揭囉訶 354部多揭囉訶 355鳩槃茶.揭囉訶 356悉乾陀.揭囉訶 357烏怛摩陀.揭囉訶 358車夜揭囉訶 359阿播薩摩囉.揭囉訶 360宅袪革.茶耆尼.揭囉訶 361唎佛帝.揭囉訶 362闍彌迦.揭囉訶 363舍俱尼.揭囉訶 364姥陀囉難地迦.揭囉訶 365阿藍婆.揭囉訶 366乾度波尼.揭囉訶 367什伐囉.堙迦醯迦 368墜帝藥迦 369怛[口*隸]帝藥迦 370者突託迦 371尼提什伐囉.毖釤摩.什伐囉 372薄底迦 373鼻底迦 374室隸瑟密迦 375娑你般帝迦 376薩婆什伐囉 377室嚧吉帝 378末陀鞞達嚧制劍 379阿綺嚧鉗 380目佉嚧鉗 381羯唎突嚧鉗 382揭囉訶.羯藍 383羯拏輸藍 384憚多輸藍 385迄唎夜輸藍 386末麽輸藍 387跋唎室婆輸藍 388毖栗瑟吒輸藍 389烏陀囉輸藍 390羯知輸藍 391跋悉帝輸藍 392鄔嚧輸藍 393常伽輸藍 394喝悉多輸藍 395跋陀輸藍 396娑房盎伽.般囉丈伽輸藍 397部多毖哆茶 398茶耆尼.什婆囉 399陀突嚧迦.建咄嚧吉知.婆路多毗 400薩般嚧訶凌伽 401輸沙怛囉娑那羯囉 402毗沙喻迦 403阿耆尼.烏陀迦 404末囉鞞囉建跢囉 405阿迦囉密唎咄.怛斂部迦 406地栗剌吒 407毖唎瑟質迦 408薩婆那俱囉 409肆引伽弊.揭囉唎藥叉.怛囉芻 410末囉視.吠帝釤.娑鞞釤 411悉怛多.鉢怛囉 412摩訶跋闍嚧瑟尼釤 413摩訶般賴丈耆藍 414夜波突陀.舍喻闍那 415辮怛[口*隸]拏 416毗陀耶.槃曇迦嚧彌 417帝殊.槃曇迦嚧彌 418般囉毘陀.槃曇迦嚧彌 419哆姪他 420唵 421阿那[口*隸] 422毗舍提 423鞞囉跋闍囉陀唎 424槃陀槃陀你 425跋闍囉.謗尼泮 426虎[合*牛]都嚧甕泮 427莎婆訶 説明
075最後一個字在宋體18030裏有
The Shurangama Mantra:
देवनागरीमहातथागथोष्णीषशूरंगमहृदयं
नमस्तथागताय सुगताय अर्हते सम्यक्संबुद्धाय।
*001 ।|।
नमस्तथागत बुद्धकोट्युष्णीषं।
*002 ।|।
नमःसर्वबुद्धबोधिसत्त्वेभ्यः।
*003 ।|।
नमःसप्तानां सम्यक्संबुद्धकोटीनां । सश्रावकसंघानां।
*004~~~005 ।|।
नमो लोके अर्हन्तानां।
*006 ।|।
नमःस्रोतापन्नानां।
*007 ।|।
नमःसकृदागामीनां।
*008 ।|।
नमो अनागामीनां।
*008bis ।|।
नमो लोके सम्यग्गतानां सम्यकप्रतिपन्नानां।
*009~~~010 ।|।
नमो देवऋषीणां।
*011 ।|।
नमःसिद्ध्याविद्याधरऋषीणां शापानुग्रह सह सर मर्थानां।
*012~~~013 ।|।
नमो ब्रह्मणे। नम इन्द्राय।
*014 ।|। *015 ।|।
नमो भगवते रुद्राय। उमापति सहीयाय।
*016~~~019 ।|।
नमो भगवते नारायणाय। पञ्चमहामुद्रा नमस्कृताय।
*020~~~023 ।|।
नमो भगवते महाकालाय। त्रिपुरनगर विद्रापणकराय। अधिमुक्ति श्मशाननिवासिने। मातृगण नमस्कृताय।
*024~~~031 ।|।
नमो भगवते तथागतकुलाय।
*032~~~033 ।|।
नमःपद्मकुलाय। नमो वज्रकुलाय।
*034 ।|। *035 ।|।
नमो मणिकुलाय।नमो गजकुलाय।
*036 ।|। *037 ।|।
नमो भगवते दृढशूरसेनप्रहरणराजाय तथागताय अर्हते सम्यक्संबुद्धाय।
*038~~~041 ।|।
नमो भगवते अमिताभाय तथागतायअर्हते सम्यक्संबुद्धाय।
*042~~~046 ।|।
नमो भगवते अक्षोभ्याय तथागताय अर्हते सम्यक्सं बुद्धाय।
*047~~~051 ।|।
नमो भगवते भैषज्यगुरुवैडूर्यप्रभराजायतथागताय अर्हते सम्यक्संबुद्धाय।
*052~~~055 ।|।
नमो भगवते संपुष्पितसालेन्द्रराजाय तथागताय अर्हते सम्यक्संबुद्धाय।
*056~~~061 ।|।
नमो भगवते शाक्यमुनये तथागताय अर्हते सम्य क्सं बुद्धाय।
*062~~~066 ।|।
नमो भगवते रत्नकेतुराजाय तथागताय अर्हते सम्य क्संबुद्धाय।
*067~~~071 ।|।
तेभ्यो नमस्कृत्वा।
*072 ।|।
इदं भगवतस्तथागतोष्णीषं सितातपत्रा-नाम-अपरा जितं प्रत्यङ्गिरां।
*073~~~077 ।|।
सर्वभूतग्रहनिग्रहक कर हणीं।
*078~~~079 ।|।
परविद्याच्छेदनीं।
*080 ।|।
अकालमृत्युपरित्राणकरीं।
*081~~~082 ।|।
सर्वबन्धनमोक्षणीं।
*083 ।|।
सर्वदुष्ट दुःस्वप्ननिवारणीं।
*084~~~085 ।|।
चतुरशीतीनां ग्रहसहस्राणां विध्वंसनकरीं।
*086~~~088 ।|।
अष्टाविंशतीनां नक्षत्राणां प्रसादनकरीं।
*089~~~091 ।|।
अष्टानां महाग्रहाणां विध्वंसनकरीं।
*092~~~094 ।|।
सर्वशत्रु निवारणं।
*095 ।|।
घोरां दुःस्वप्नां च नाशनीं।
*096 ।|।
विष शस्त्र अग्नि उदकरणं।
*097~~~098 ।|।
अपराजित घोर महाबल चण्डी।
*099 ।|। *100 ।|।
महादीप्त महातेज महाश्वेत ज्वल।
*101~~~102 ।|। *103 ।|।
महाबल पाण्डरवासिनी।
*104 ।|।
आर्यताराभृकुटीचैव विजय वज्रमालेतिःविश्रुत।
*105~~~109 ।|।
पद्मकःवज्रजिह्वश्च मालाचैवापराजिता। वज्रदण्डीं विशालाच शान्ता श्वेतेव पूजिता॥
*110~~~115 ।|।
सौमरूपा महाश्वेता आर्यतारा महाबल अपरावज्र शंकलाचैव।
*116~~~120 ।|।
वज्रकौमारी कुलंधरी वज्रहस्ताच विद्या काञ्चन मा लिकाः॥
*121~~~124 ।|।
कुसुम्भ रत्न वैरोचनकुलीयायार्धोष्णीषं विजृम्भमा णीच॥
*125~~~128 ।|।
वज्र कनकप्रभा लोचना वज्रतुण्डी च। श्वेताच कमलाक्ष शशिप्रभा॥
*129~~~132 ।|।
इत्येते मुद्रागणाःसर्वेरक्षां कुर्वन्तु इमां ममस्य।
*133~~~137 ।|।
ॐ ऋषिगणप्रशस्त स्तथागतोष्णीषं।
*138~~~141 ।|।
हूँ त्रूँ जम्भन हूँ त्रूँ स्तम्भन।
*142~~~144 ।|। *145~~~147 ।|।
हूँ त्रूँ परविद्यासम्भक्षनकर।
*148~~~150 ।|।
हूँ त्रूँ सर्वयक्षराक्षसग्रहाणां विध्वंसनकर।
*151~~~155 ।|।
हूँ त्रूँ चतुरशीतीनां ग्रहसहस्राणां विध्वंसनकर।
*156~~~160 ।|।
हूँ त्रूँ रक्ष रक्ष मां।
*161~~~163 ।|।
भगवान् स्तथागतोष्णीषं प्रत्यङ्गिरे।
*164~~~166 ।|।
महासहस्रभुजे सहस्रशीर्षे कोटीसहस्रनेत्रे।
*167~~~169 ।|।
अभेद्ये ज्वलितातातटक महावज्रोदार त्रिभुवनमण्डल।
*170~~~174 ।|।
ॐ स्वस्तिर्भवतु मम इमां ममस्य।
*175~~~178 ।|।
राजभयाश्चोरभया अग्निभया उदकभया विषभयाःश। स्त्र-भयाः परचक्रभया दुर्भिक्षभया अशनिभया अका। लमृत्युभया धरणिभूमिकम्पक पात भया उल्कापात भया। राजदण्डभया नागभया विद्युद्-भयाः सुपर्णभया।
*179~~~194 ।|।
यक्षग्रहा राक्षसग्रहाः प्रेतग्रहाः पिशाचग्रहा भूतग्रहाः कुम्भाण्डग्रहाः पूतनग्रहाः कटपूतनग्रहाःस्कन्दग्रहा अपस्मारग्रहा उन्मदग्रहा श्छायग्रहा रेवतीग्रहाः।
*195~~~207 ।|।
जाताहारीनं गर्भाहारीनं रुधिराहारीनं मांसाहारीनं मेदाहारीनं मज्जाहारीनं जाताहारीनीं जीविताहारीनं पीताहारीनं वान्ताहारीनं अशुच्याहारीनीं चित्ताहा रीनीं।
*208~~~219 ।|।
तेषांसर्वेषां सर्वग्रहाणां विद्यां छिन्दयामि कीलयामि।
*220~~~223 ।|।
परिव्राजककृतां विद्यां छिन्दयामि कीलयामि।
*224~~~226 ।|।
डाकिनीकृतां विद्यां छिन्दयामि कीलयामि।
*227~~~229 ।|।
महापशुपतिरुद्रकृतां विद्यां छिन्दयामि कीलयामि।
*230~~~233 ।|।
नारायणकृतां विद्यां छिन्दयामि कीलयामि।
*234~~~236 ।|।
तत्त्वगरुडकृतां विद्यां छिन्दयामि कीलयामि।
*237~~~239 ।|।
महाकाल मातृगणकृतां विद्यां छिन्दयामि कीलयामि।
*240~~~242 ।|।
कापालिककृतां विद्यां छिन्दयामि कीलयामि।
*243~~~245 ।|।
जयकरमधुकर सर्वार्थसाधककृतां विद्यां छिन्दयामि कीलयामि।
*246~~~249 ।|।
चतुर्भगिनीकृतां विद्यां छिन्दयामि कीलयामि।
*250~~~252 ।|।
शृङ्गिरिटिनन्दिकेश्वर गणपतिसहीयायकृतां विद्यांछि न्दयामि कीलयामि।
*253~~~257 ।|।
नग्नश्रमणकृतां विद्यां छिन्दयामि कीलयामि।
*258~~~260 ।|।
अर्हन्तकृत विद्यां छिन्दयामि कीलयामि।
*261~~~262 ।|।
वीतरागकृतां विद्यां छिन्दयामि कीलयामि।
*263~~~264 ।|।
वज्रपाणिगुह्यगुह्यकाधिपतिकृतां विद्यां छिन्दयामि की लयामि।।
*265~~~269 ।|।
रक्ष मां भगवन् इमां ममस्य।
*270~~~272 ।|।
भगवान् सितातपत्रं नमोऽस्तुते।
*273~~~275 ।|।
असितानलार्कप्रभास्फुट-विकसितातपत्रे।
*276~~~278 ।|।
ज्वल २ दर २ विदर २ छिन्द २ हूँ हूँ फट् फट् फट् फट् फट् स्वाहा।।
*279~~~286 ।|।
हेहे फट्। अमोघाय फट्। अप्रतिहत फट्। वरप्रदफट्।
*287~~~290 ।|।
असुरविद्रपक फट्।सर्वदेवेभ्यःफट्।सर्वनागेभ्यःफट्। सर्वयक्षेभ्यःफट्। सर्वगन्धर्वेभ्यःफट्। सर्वपूतनेभ्यःफट्। कटपूतनेभ्यःफट्।
*291~~~297 ।|।
सर्वदुर्लङ्घितेभ्यःफट्। सर्वदुष्प्रेक्षितेभ्यःफट्। सर्वज्वरे भ्यःफट्। सर्वअपस्मारेभ्यःफट्।
*298~~~301 ।|।
सर्वश्रमणेभ्यःफट्।सर्वतीर्थीकेभ्यःफट्।सर्वधर्मा ढक्का भ्यःफट्।
*302~~~304 ।|।
सर्वविद्याराजाचार्येभ्यःफट्। जयकर-मधुकरसर्वार्थसा धकेभ्यःफट्। विद्याचार्येभ्यःफट्। चतुर्भगिनीभ्यःफट्। वज्रकौमारी विद्याराजेभ्यःफट्।
*305~~~311 ।|।
महाप्रत्यङ्गिरेभ्यःफट्। वज्रशंकलाय प्रत्यङ्गिरराजाय फट्।
*312~~~314 ।|।
महाकालाय महामातृगण नमस्कृताय फट्।विष्णवीये फट्। ब्रह्मणीये फट्।अग्नीये फट्। महाकालीये फट्। कालदण्डीये फट्। मात्रीये फट्।रौद्रीये फट्। चामुण्डी ये फट्।कालारात्रीये फट्।कापालीयेफट्। अधिमुक्तक श्मशान वासिनीये फट्।
*315~~~329 ।|।
येके चिन्सत्त्वास्य मम इमां ममस्य दुष्टचित्ता अमैत्र चित्ता।
*330~~~334 ।|।
ओजाहारा गर्भाहारा रुधिराहारा वसाहारा मज्जाहारा जाताहारा जीविताहारा माल्याहारा गन्धाहाराःपुष्पा हाराः फलाहाराः सस्याहाराः ।
*335~~~346 ।|।
पापचित्ता दुष्टचित्ता रौद्रचित्ता।
*347~~~349 ।|।
यक्षग्रहा राक्षसग्रहा प्रेतग्रहाः पिशाचग्रहाः भूतग्रहाः कुम्भाण्डग्रहाः स्कन्दग्रहा उन्मदग्रहा श्छायग्रहा अ पस्मारग्रहा डाकडाकिनीग्रहा रेवतीग्रहा जामिकाग्र हाः शकुनिग्रहा मातृनन्दिकग्रहा अलम्बाग्रहाः कण्ठ पाणिग्रहाः।
*350~~~366 ।|।
ज्वरा एकाहिका द्वैतीयकारत्रैतीयकाश्चतुर्थका नित्यज्व रा विषमज्वरा।
*367~~~371 ।|।
वातिकाःपैत्तिकाःश्लेष्मिकाःसांनिपातिकाःसर्वज्वराः।
*372~~~376 ।|।
शिरोऽर्ति वर्ध बाधारोचकं अक्षिरोगं मुखरोगं हृद्रोगं ग लग्रहं कर्णशूलं दन्तशूलं हृदयशूलं मर्मन्शूलं पार्श्व शूलं पृष्ठशूलं उदरशूलं कटिशूलं वस्तिशूलं ऊरुशूलं नखशूलं हस्तशूलं पादशूलं सर्वङ्गप्रत्यङ्गशूलं।
*377~~~396 ।|।
भूत वेताड डाकिनी ज्वर।
*397~~~398 ।|।
दद्रुकाःकण्डूःकिटिभा लूता वैसर्पा लोहलिङ्गाः।
*399~~~400 ।|।
शोष त्रास गर विष योग अग्नि उदक।
*401~~~403 ।|।
मार वैर कान्तार अकालमृत्यु।
*404~~~405 ।|।
त्र्यम्बुक त्रैलाट वृश्चिक सर्प नकुल सिंह व्याघ्र ऋक्ष त रक्ष मरजीवे तेषां सर्वेषां।।
*406~~~410 ।|।
सितातपत्र महावज्रोष्णीषं महाप्रत्यङ्गिरां।
*411~~~413 ।|।
यावद्वादशयोजनाभ्यन्तरेण विद्याबन्धं करोमि तेजोब न्धं करोमि परविद्याबन्धं करोमि।
*414~~~418 ।|।
तद्यथा ॐ अनले विषदे वैर वज्रधरे बन्ध बन्धनि वज्र पाणि फट्। हूँ त्रूँ फट् स्वाहा॥
*419~~~427 ।|।
Bất lịch Tăng Kỳ hoạch pháp thân,
Nguyện kim đắc quả thành bảo vương,
Hườn độ như thị Hằng sa chúng,
Tương thử thâm tâm phụng trần sát,
Thị tắc danh vi báo Phật ân,
Phục thỉnh Thế Tôn vị chứng minh,
Ngũ trược ác thế thệ tiên nhập,
Như nhất chúng sinh vị thành Phật,
Chung bất ư thử thủ Nê Hoàn.
Ðại hùng đại lực đại Từ Bi,
Hi cánh thẩm trừ vi tế hoặc,
Linh ngã tảo đăng Vô Thượng giác,
Ư thập phương giới tọa đạo tràng;
Thuấn Nhã Đa tánh khả tiêu vong,
Thước Ca Ra tâm vô động chuyển.
Nam mô thường trụ thập phương Phật.
Nam mô thường trụ thập phương Pháp.
Nam mô thường trụ thập phương Tăng.
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Nam mô Phật đảnh Thủ Lăng Nghiêm.
Nam mô Quán Thế Âm Bồ Tát.
Nam mô Kim Cang Tạng Bồ Tát.
Nhĩ thời Thế Tôn, tùng nhục kế trung, dõng bá bảo quang, quang trung dõng xuất, thiên diệp bảo liên, hữu hóa Như Lai, tọa bảo hoa trung, đảnh phóng thập đạo, bá bảo quang minh, nhất nhất quang minh, giai biến thị hiện, thập Hằng Hà sa, Kim Cang Mật Tích, kình sơn trì sử, biến hư không giới, đại chúng ngưỡng quan, úy ái kiêm bảo, cầu Phật ai hựu, nhất tâm thính Phật, vô kiến đảnh tướng, phóng quang Như Lai, tuyên thuyết thần chú:
ĐỆ NHỨT HỘI:
Nam mô tát đát tha tô già đa da, a ra ha đế tam miệu tam bồ đà tỏa. Tát đát tha Phật đà cu tri sắc ni sam.
Nam mô tát bà bột đà bột địa, tát đa bệ tệ.
Nam mô tát đa nẫm tam miệu tam bồ đà cu tri nẫm. Ta xá ra bà ca tăng già nẫm.
Nam mô lô kê a la hán đa nẫm.
Nam mô tô lô đa ba na nẫm.
Nam mô ta yết rị đà già di nẫm.
Nam mô lô kê tam miệu già đa nẫm. Tam miệu già ba ra để ba đa na nẫm.
Nam mô đề bà ly sắt nỏa.
Nam mô tất đà da, tỳ địa da đà ra ly sắt nỏa. Xá ba noa yết ra ha, ta ha ta ra ma tha nẫm.
Nam mô bạt ra ha ma ni.
Nam mô nhơn đà ra da.
Nam mô bà già bà đế, lô đà ra da, ô ma bát đế, ta hê dạ da.
Nam mô bà già bà đế.
Na ra dã noa da. Bàn giá ma ha tam mộ đà ra.
Nam mô tất yết rị đa da.
Nam mô bà già bà đế, ma ha ca ra da. Địa rị bát lặc na già ra. Tỳ đà ra ba noa ca ra da. A địa mục đế. Thi ma xá na nê bà tất nê. Ma đát rị già noa.
Nam mô tất yết rị đa da.
Nam mô bà già bà đế. Đa tha già đa cu ra da.
Nam mô bát đầu ma cu ra da.
Nam mô bạt xà ra cu ra da.
Nam mô ma ni cu ra da.
Nam mô già xà cu ra da.
Nam mô bà già bà đế, đế rị trà du ra tây na, ba ra ha ra noa ra xà da, đa tha già đa da.
Nam mô bà già bà đế.
Nam mô a di đa bà da, đa tha già đa da, a ra ha đế, tam miệu tam bồ đà da.
Nam mô bà già bà đế, a sô bệ da, đa tha già đa da, a ra ha đế, tam miệu tam bồ đà da.
Nam mô bà già bà đế, bệ sa xà da cu lô phệ trụ rị da, bát ra bà ra xà da, đa tha già đa da.
Nam mô bà già bà đế, tam bổ sư bí đa, tát lân nại ra lặc xà da, đa tha già đa da, a ra ha đế, tam miệu tam bồ đà da.
Nam mô bà già bà đế, xá kê dã mẫu na duệ, đa tha già đa da, a ra ha đế, tam miệu tam bồ đà da.
Nam mô bà già bà đế, lặc đát na kê đô ra xà da, đa tha già đa da, a ra ha đế, tam miệu tam bồ đà da, đế biều Nam mô tát yết rị đa. Ế đàm bà già bà đa, tát đát tha già đô sắt ni sam, tát đát đa bát đát lam.
Nam mô a bà ra thị đam, bát ra đế dương kỳ ra, tát ra bà bộ đa yết ra ha, ni yết ra ha yết ca ra ha ni, bạt ra bí địa da sất đà nễ, a ca ra mật rị trụ, bát rị đát ra da nãnh yết rị, tát ra bà bàn đà na mục xoa ni, tát ra bà đột sắt tra, đột tất phạp bát na nễ phạt ra ni, giả đô ra thất đế nẫm, yết ra ha ta ha tát ra nhã xà, tỳ đa băng ta na yết rị, a sắt tra băng xá đế nẫm, na xoa sát đát ra nhã xà, ba ra tát đà na yết rị, a sắt tra nẫm, ma ha yết ra ha nhã xà, tỳ đa băng tát na yết rị, tát bà xá đô lô nễ bà ra nhã xà, hô lam đột tất phạp nan giá na xá ni, bí sa xá tất đát ra, a kiết ni ô đà ca ra nhã xà, a bát ra thị đa cu ra, ma ha bát ra chiến trì, ma ha điệp đa, ma ha đế xà, ma ha thuế đa xà bà ra, ma ha bạt ra bàn đà ra bà tất nễ, a rị da đa ra, tỳ rị cu tri, thệ bà tỳ xà da, bạt xà ra ma lễ để, tỳ xá rô đa, bột đằng dõng ca, bạt xà ra chế hắt na a giá, ma ra chế bà bát ra chất đa, bạt xà ra thiện trì, tỳ xá ra giá, phiến đa xá bệ đề bà bổ thị đa, tô ma rô ba, ma ha thuế đa, a rị da đa ra, ma ha bà ra, a bát ra, bạt xà ra thương yết ra chế bà, bạt xà ra cu ma rị, cu lam đà rị, bạt xà ra hắt tát đa giá tỳ địa da kiền giá na ma rị ca, khuất tô mẫu bà yết ra đá na, bệ rô giá na cu rị da, dạ ra thố sắt ni sam, tỳ chiết lam bà ma ni giá, bạt xà ra ca na ca ba ra bà, lô xà na bạt xà ra đốn trỉ giá, thuế đa giá ca ma ra, sát sa thi ba ra bà, ế đế di đế, mẫu đà ra yết noa, ta bệ ra sám, quật phạm đô, ấn thố na mạ mạ tỏa.
ĐỆ NHỊ HỘI:
Ô hồng, rị sắt yết noa, bát lặc xá tất đa, tát đát tha già đô sắt ni sam. Hổ hồng, đô lô ung, chiên bà na. Hổ hồng, đô lô ung, tất đam bà na. Hổ hồng, đô lô ung, ba ra sắt địa da tam bát xá noa yết ra. Hổ hồng, đô lô ung, tát bà dược xoa hắt ra sát ta, yết ra ha nhã xà, tỳ đằng băng tát na yết ra. Hổ hồng, đô lô ung, giả đô ra thi để nẫm, yết ra ha, ta ha tát ra nẫm, tỳ đằng băng tát na ra. Hổ hồng, đô lô ung, ra xoa, bà già phạm tát đát tha già đô sắt ni sam, ba ra điểm xà kiết rị, ma ha ta ha tát ra, bột thọ ta ha tát ra thất rị sa, cu tri ta ha tát nê đế lệ, a tệ đề thị bà rị đa, tra tra anh ca, ma ha bạt xà lô đà ra, đế rị bồ bà na, mạn trà ra, ô hồng, ta tất đế bạc bà đô, mạ mạ ấn thố na mạ mạ tỏa.
ĐỆ TAM HỘI:
Ra xà bà dạ, chủ ra bạt dạ, a kỳ ni bà dạ, ô đà ca bà dạ, tỳ xa bà dạ, xá tát đa ra bà dạ, bà ra chước yết ra bà dạ, đột sắt xoa bà dạ, a xá nễ bà dạ, a ca ra mật rị trụ bà dạ, đà ra ni bộ di kiếm ba già, ba đà bà dạ, ô ra ca bà đa bà dạ, lặc xà đàn trà bà dạ, na già bà dạ, tỳ điều đát bà dạ, tô ba ra noa bà dạ, dược xoa yết ra ha, ra xoa tư yết ra ha, tất rị đa yết ra ha, tỳ xá giá yết ra ha, bộ đa yết ra ha, cưu bàn trà yết ra ha, bổ đơn na yết ra ha, ca tra bổ đơn na yết ra ha, tất kiền độ yết ra ha, a bá tất ma ra yết ra ha, ô đàn ma đà yết ra ha, xa dạ yết ra ha, hê rị bà đế yết ra ha, xã đa ha rị nẫm, yết bà ha rị nẫm, rô địa ra ha rị nẫm, mang ta ha rị nẫm, mê đà ha rị nẫm, ma xà ha rị nẫm, xà đa ha rị nữ, thị tỷ đa ha rị nẫm, tỳ đa ha rị nẫm, bà đa ha rị nẫm, a du giá ha rị nữ, chất đa ha rị nữ, đế sam tát bệ sam, tát bà yết ra ha nẫm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, ba rị bạt ra giả ca hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, trà diễn ni hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, ma ha bát du bác đát dạ, lô đà ra hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, na ra dạ noa hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, đát đỏa già lô trà tây hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, ma ha ca ra ma đát rị già noa hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, ca ba rị ca hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, xà dạ yết ra, ma độ yết ra tát bà ra tha ta đạt na hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, giả đốt ra bà kỳ nể hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, tỳ rị dương hất rị tri, nan đà kê sa ra dà noa bát đế, sách hê dạ hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, na yết na xá ra bà noa hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, a la hán hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, tỳ đa ra già hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, bạt xà ra ba nễ, cu hê dạ, cu hê dạ, ca địa bát đế hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, ra xoa vỏng, bà già phạm, ấn thố na mạ mạ tỏa.
ĐỆ TỨ HỘI:
Bà già phạm, tát đát đa bát đát ra, Nam mô tuý đô đế, a tất đa na ra lặc ca, ba ra bà tất phổ tra, tỳ ca tát đát đa bát đát rị, thập Phật ra thập Phật ra, đà ra đà ra, tần đà ra tần đà ra, sân đà sân đà. Hổ hồng. Hổ hồng, phấn tra, phấn tra, phấn tra, phấn tra, phấn tra, ta ha, hê hê phấn, a mâu ca da phấn, a ba ra đề ha đa phấn, bà ra ba ra đà phấn, a tố ra tỳ đà ra ba ca phấn, tát bà đề bệ tệ phấn, tát bà na già tệ phấn, tát bà dược xoa tệ phấn, tát bà càn thát bà tệ phấn, tát bà bổ đơn na tệ phấn, ca tra bổ đơn na tệ phấn, tát bà đột lang chỉ đế tệ phấn, tát bà đột sáp tỷ lê hất sắc đế tệ phấn, tát bà thập bà lê tệ phấn, tát bà a bá tất mạ lê tệ phấn, tát bà xá ra bà noa tệ phấn, tát bà địa đế kê tệ phấn, tát bà đát ma đà kê tệ phấn, tát bà tỷ đà da ra thệ giá lê tệ phấn, xà dạ yết ra ma độ yết ra, tát bà ra tha ta đà kê tệ phấn; tỳ địa dạ giá lê tệ phấn, giả đô ra phược kỳ nễ tệ phấn, bạt xà ra cu ma rị, tỳ đà dạ ra thệ tệ phấn, ma ha ba ra đinh dương xoa kỳ rị tệ phấn, bạt xà ra thương yết ra dạ, ba ra trượng kỳ ra xà da phấn, ma ha ca ra dạ, ma ha mạt đát rị ca noa.
Nam mô ta yết rị đa dạ phấn. Tỷ sắc noa tỳ duệ phấn, bột ra ha mâu ni duệ phấn, a kỳ ni duệ phấn, ma ha yết rị duệ phấn, yết ra đàn trì duệ phấn, miệt đát rị duệ phấn, lao đát rị duệ phấn, giá văn trà duệ phấn, yết la ra đát rị duệ phấn, ca bát rị duệ phấn, a địa mục chất đa ca thi ma xá na, bà tư nễ duệ phấn, diễn kiết chất, Tát đỏa bà tả, mạ mạ ấn thố na mạ mạ tỏa.
ĐỆ NGŨ HỘI:
Đột sắt tra chất đa, a mạt đát rị chất đa, ô xà ha ra, già bà ha ra, lô địa ra ha ra, ta bà ha ra, ma xà ha ra, xà đa ha ra, thị tỷ đa ha ra, bạc lược dạ ha ra, kiền đà ha ra, bố sử ba ha ra, phả ra ha ra, bà tả ha ra, bát ba chất đa, đột sắt tra chất đa, lao đà ra chất đa, dược xoa yết ra ha, ra sát ta yết ra ha, bế lệ đa yết ra ha, tỳ xá giá yết ra ha, bộ đa yết ra ha, cưu bàn trà yết ra ha, tất kiền đà yết ra ha, ô đát ma đà yết ra ha, xa dạ yết ra ha, a bá tất ma ra yết ra ha, trạch khê cách trà kỳ ni yết ra ha, rị Phật đế yết ra ha, xà di ca yết ra ha, xá cu ni yết ra ha, mộ đà ra nan địa ca yết ra ha, a lam bà yết ra ha, kiền độ ba ni yết ra ha, thập Phật ra yên ca hê ca, trụy đế dược ca, đát lệ đế dược ca, giả đột thác ca, ni đề thập phạt ra, tỷ sam ma thập phạt ra, bạc để ca, tỷ để ca, thất lệ sắt mật ca, ta nễ bát đế ca, tát bà thập phạt ra, thất lô kiết đế, mạt đà bệ đạt lô chế kiếm, a ỷ lô kiềm, mục khê lô kiềm, yết rị đột lô kiềm, yết ra ha yết lam, yết noa du lam, đản đa du lam, hất rị dạ du lam, mạt mạ du lam, bạt rị thất bà du lam, tỷ lật sắt tra du lam, ô đà ra du lam, yết tri du lam, bạt tất đế du lam, ô rô du lam, thường già du lam, hắt tất đa du lam, bạt đà du lam, ta phòng án già bát ra trượng già du lam, bộ đa tỷ đa trà, trà kỳ ni thập bà ra, đà đột rô ca kiến đốt rô kiết tri, bà lộ đa tỳ, tát bát lô, ha lăng già, du sa đát ra, ta na yết ra, tỳ sa dụ ca, a kỳ ni ô đà ca, mạt ra bệ ra, kiến đa ra, a ca ra mật rị đốt đát liễm bộ ca, địa lật lặc tra, tỷ rị sắt chất ca, tát bà na cu ra. Tứ dẫn già tệ yết ra, rị dược xoa, đát ra sô, mạt ra thị phệ đế sam, ta bệ sam, tất đát đa bát đát ra, ma ha bạt xà lô sắt ni sam, ma ha bát lặc trượng kỳ lam, dạ ba đột đà xá dụ xà na, biện đát lệ noa. Tỳ đà da bàn đàm ca lô di. đế thù bàn đàm ca lô di, bát ra tỳ đà, bàn đàm ca lô di, đát điệt tha.
Án, a na lệ, tỳ xá đề, bệ ra bạt xà ra đà rị, bàn đà bàn đà nễ, bạt xà ra bàn ni phấn. Hổ hồng, đô lô ung phấn, Ta bà ha.
(3 lần)
CHÚ ĐẠI BI
Nam mô Đại Bi Hội Thượng Phật Bồ Tát. (3 lần)
Thiên Thủ Thiên Nhãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni.
Nam mô hắt ra đát na đá ra dạ da. Nam mô a rị da. Bà lô yết đế thước bát ra da. Bồ Đề Tát đỏa bà da. Ma ha Tát đỏa bà da. Ma ha ca lô ni ca da. Án. Tát bàn ra phạt duệ. Số đát na đát tả. Nam mô tất cát lật đỏa y mông a rị da. Bà lô cát đế thất Phật ra lăng đà bà. Nam mô na ra cẩn trì. Hê rị Ma ha bàn đa sa mế. Tát bà a tha đậu du bằng. A thệ dựng. Tát bà tát đá na ma bà dà. Ma phạt dạt đậu. Đát điệt tha. Án a bà lô hê. Lô ca đế. Ca ra đế. Di hê rị. Ma ha Bồ Đề Tát đỏa. Tát bà tát bà. Ma ra ma ra. Ma hê ma hê rị đà dựng. Câu lô câu lô yết mông. Độ lô độ lô phạt xà da đế. Ma ha phạt xà da đế. Đà ra đà ra. Địa rị ni. Thất Phật ra da. Dá ra dá ra. Mạ mạ phạt ma ra. Mục đế lệ. Y hê y hê. Thất na thất na. A ra sâm Phật ra xá rị. Phạt sa phạt sâm. Phật ra xá da. Hô lô hô lô ma ra. Hô lô hô lô hê rị. Sa ra sa ra. Tất rị tất rị. Tô rô tô rô. Bồ Đề dạ Bồ Đề dạ. Bồ đà dạ bồ đà dạ. Di đế rị dạ. Na ra cẩn trì. Địa rị sắc ni na. Ba dạ ma na. Sa bà ha. Tất đà dạ. Sa bà ha. Ma ha tất đà dạ. Sa bà ha. Tất đà du nghệ. Thất bàn ra dạ. Sa bà ha. Na ra cẩn trì. Sa bà ha. Ma ra na ra. Sa bà ha. Tất ra Tăng a mục khư da. Sa bà ha. Sa bà Ma ha a tất đà dạ. Sa bà ha. Giả kiết ra a tất đà dạ. Sa bà ha. Ba đà ma yết tất đà dạ. Sa bà ha. Na ra cẩn trì bàn dà ra dạ. Sa bà ha. Ma bà rị thắng yết ra dạ. Sa bà ha.
Nam mô hắt ra đát na đá ra dạ da.
Nam mô a rị da. Bà lô cát đế. Thước bàn ra dạ. Sa bà ha.
Án tất điện đô. Mạn đà ra. Bạt đà da. Sa bà ha.
Nam mô Đại Từ Đại Bi quảng đại linh cảm cứu khổ cứu nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Ma ha tát.
(Niệm nhiều ít tùy thích).
Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm Thần Chú
Shurangama Mantra
(#1)
namas tathāgatāya sugatāya arhate samyak-saṃbuddhāya ** namas tathāgata-buddha-koṭy-uṣṇīṣaṃ ** namas sarva-buddha-bodhi-sattvebhyaḥ ** namas saptānāṃ samyak-saṃbuddha-koṭīnāṃ sa-śrāvaka-saṃghānāṃ ** namo loke arhantānāṃ ** namas srota-āpannānāṃ ** namas sakṛdāgamīnāṃ ** namo loke samyag-gatānāṃ samyak-pratipannānāṃ ** namo devarṣīṇāṃ ** namas siddhyā vidyā-dhara-ṛṣīṇāṃ śāpa-nu-graha-saha-sara-marthānāṃ ** namo brahmaṇe ** nama indrāya ** namo bhagavate rudrāya umā-pati-sahāyāya ** namo bhagavate nārāyaṇāya pañca-mahā-mudrā-namas-kṛtāya ** namo bhagavate mahā-kālāya tripura-nagara-vidrā-paṇa-kārāya adhi-mukti-śmaśāna-nivāsini mātṛ-gaṇa-namas-kṛtāya ** namo bhagavate tathāgata-kulāya ** namaḥ padma-kulāya ** namo vajra-kulāya ** namo maṇi-kulāya ** namo gaja-kulāya ** namo bhagavate dṛḍha-sūra-senā-pra-haraṇa-rājāya tathāgatāya arhate samyak-saṃbuddhāya ** namo bhagavate amitābhāya tathāgatāya arhate samyak-saṃbuddhāya ** namo bhagavate akṣobhyāya tathāgatāya arhate samyak-saṃbuddhāya ** namo bhagavate bhaiṣajya-guru-vaiḍūrya-prabha-rājāya tathāgatāya arhate samyak-saṃbuddhāya ** namo bhagavate saṃpuṣpitā-sālendra-rājāya tathāgatāya arhate samyak-saṃbuddhāya ** namo bhagavate śākyamunaye tathāgatāya arhate samyak-saṃbuddhāya ** namo bhagavate ratna-ketu-rājāya tathāgatāya arhate samyak-saṃbuddhāya ** tebhyo namas-kṛtvā idaṃ bhagavatas tathāgata-uṣṇīṣaṃ sita-ātapatraṃ namo aparājitaṃ prati yaṅgiraṃ ** sarva-bhūta-graha-nigrahaka-kara-hani ** para-vidyā chedanīṃ ** akāla-mṛtyu-pari-trāyaṇa-karīṃ ** sarva-bandhana-mokṣaṇīṃ ** sarva-duṣṭa-duḥ-svapna-nivāraṇīṃ ** caturaśītīnāṃ graha-sahasrāṇāṃ vidhvaṃsana-karīṃ ** aṣṭa-viṃśatīnāṃ nakṣatrāṇāṃ pra-sādana-karīṃ ** aṣṭānāṃ mahā-grahāṇāṃ vidhvaṃsana-karīṃ ** sarva-śatru-nivāraṇāṃ ** ghorāṃ duḥ-svapnāṃ ca nāśaṇīṃ ** viṣa-śastra-agni-udaka-raṇāṃ ** aparājita-ghora * mahā-bala-caṇḍa * mahā-dīpta * mahā-teja * mahā-śveta-jvala * mahā-bala pāṇḍara-vāsinī * ārya-tārā * bhṛ-kuṭīṃ * ce va vijaya vajra-maletiḥ vi-śruta * padmakaḥ * vajra-jihvaś ca * mālā ce va aparājitā * vajra-daṇḍaḥ viśālā ca * śānta śveteva pūjitā * sauma-rūpā mahā-śvetā * ārya-tārā mahā-bala * apara vajra-saṃkalā ce va * vajra-kaumārī kulaṃ-dharī ** vajra-hastā ca * vidyā kāñcana-mallikāḥ * kusumbhaka-ratnaḥ ** vairocana-kulīyāya artha-uṣṇīṣaḥ ** vi-jṛmbha-mānī ca vajra * kanaka-prabha-locanā ** vajra-tuṇḍī ca * śvetā ca * kamala-kṣaś * śaśi-prabhā ** ity-iti mudrā-gaṇas sarve rakṣaṃ kurvantu imān mama-asya
(#2)
oṃ ṛṣi-gaṇa-pra-śastas tathāgata-uṣṇīṣaṃ hūṃ trūṃ ** jambhana hūṃ trūṃ ** stambhana hūṃ trūṃ ** para-vidyā-saṃ-bhakṣaṇa-kara hūṃ trūṃ ** sarva-yakṣa-rākṣasa-grahāṇāṃ vidhvaṃsana-kara hūṃ trūṃ ** caturaśītīnāṃ graha-sahasrānāṃ vidhvaṃsana-kara hūṃ trūṃ ** rakṣa * bhagavāṃs * tathāgata-uṣṇīṣaṃ ** pratyaṅgire * mahā-sahasra-bhuje * sahasra-śīrṣe * koṭi-sahasra-netre ** abhede jvalita-taṭaka mahā-vajra-udāra * tri-bhuvana-maṇḍala ** oṃ svastīr bhavatu mama * imān mama-asya
(#3)
rāja-bhayāś * ścora-bhayā * agni-bhayā * udaka-bhayā * viṣa-bhayāḥ * śastra-bhayāḥ * paracakra-bhayā * dur-bhikṣa-bhayā * aśani-bhayā * akāla-mṛtyu-bhayā * dharaṇi-bhūmi-kampaka-pata-bhayā * ulkā-pāta-bhayā * rāja-daṇḍa-bhayā * nāga-bhayā * vidyud-bhayās * suparṇa-bhayā ** yakṣa-grahā * rākṣasī-grahāḥ * preta-grahāḥ * piśāca-grahā * bhūta-grahāḥ * kumbhāṇḍa-grahāḥ * pūtana-grahāḥ * kaṭapūtana-grahās * skanda-grahā * apa-smāra-grahā * unmāda-grahāś * chāya-grahā * revatī-grahā ** jāta-hārīnaṃ * garbha-hārīnaṃ * rudhira-hārīnaṃ * māṃsa-hārīnaṃ * medha-hārīnaṃ * majja-hārīnaṃ * jāta-hārīnīṃ * jīvita-hārīnaṃ * pīta-hārīnaṃ * vānta-hārīnam * aśucya-hārīnīṃ * citta-hārīnīṃ ** teṣāṃ sarveṣāṃ sarva-grahānāṃ vidyāṃ chedayāmi kīlayāmi ** pari-vrājaka-kṛtaṃ vidyāṃ chedayāmi kīlayāmi ** ḍākinī-kṛtaṃ vidyāṃ chedayāmi kīlayāmi ** mahā-paśupati-rudra-kṛtaṃ vidyāṃ chedayāmi kīlayāmi ** nārāyaṇa-kṛtaṃ vidyāṃ chedayāmi kīlayāmi ** tattva-garuḍa-kṛtaṃ vidyāṃ chedayāmi kīlayāmi ** mahā-kāla-mātṛ-gaṇa-kṛtaṃ vidyāṃ chedayāmi kīlayāmi ** kāpālika-kṛtaṃ vidyāṃ chedayāmi kīlayāmi ** jaya-kara-madhu-kara-sarva-artha-sādhaka-kṛtaṃ vidyāṃ chedayāmi kīlayāmi ** catur-bhaginī-kṛtaṃ vidyāṃ chedayāmi kīlayāmi ** bhṛṅgi-riṭi-nandikeśvara-gaṇa-pati-sahāya-kṛtaṃ vidyāṃ chedayāmi kīlayāmi ** nagna-śramaṇa-kṛtaṃ vidyāṃ chedayāmi kīlayāmi ** arhanta-kṛtaṃ vidyāṃ chedayāmi kīlayāmi ** vīta-rāga-kṛtaṃ vidyāṃ chedayāmi kīlayāmi ** vajra-pāṇi-guhya-guhyaka-adhipati-kṛtaṃ vidyāṃ chedayāmi kīlayāmi ** rakṣa māṃ bhagavann * imān mama-asya
(#4)
bhagavat-sita-ātapatra-namo Astute ** asita-nala-arka-prabha-sphuṭa-vi-kas-sita-ātapatre jvala jvala * dara dara bhidara bhidara chida chida hūṃ hūṃ ** phaṭ phaṭ phaṭ phaṭ phaṭ svāhā * hehe phaṭ ** amoghāya phaṭ * apratihata phaṭ * vara-prada phaṭ * asura-vidāraka phaṭ * sarva-devebhyaḥ phaṭ * sarva-nāgebhyaḥ phaṭ * sarva-yakṣebhyaḥ phaṭ * sarva-gandharvebhyaḥ phaṭ * sarva-pūtanebhyaḥ phaṭ * kaṭa-pūtanebhyaḥ phaṭ * sarva-dur-laṅghitebhyaḥ phaṭ * sarva-duṣ-prekṣitebhyaḥ phaṭ * sarva-jvarebhyaḥ phaṭ * sarva-apasmārebhyaḥ phaṭ * sarva-śramaṇebhyaḥ phaṭ * sarva-tīrthikebhyaḥ phaṭ * sarva-dharmā-dhakke bhyaḥ phaṭ * sarva-vidyā-rāja-ācāryebhyaḥ phaṭ * jaya-kara-madhu-kara-sarva-artha-sādhakebhyaḥ phaṭ * vidya-ācāryebhyaḥ phaṭ * catur-bhaginībhyaḥ phaṭ * vajra-kaumārī-vidyā-rājebhyaḥ phaṭ * mahā-praty-aṅgirebhyaḥ phaṭ * vajra-saṃkalāya praty-aṅgira-rājāya-rājāya phaṭ * mahā-kālāya mahā-mātṛ-gaṇa-namas-kṛtāya phaṭ * viṣṇavīye phaṭ * brāhmaṇiye phaṭ * agniye phaṭ * mahā-kāliye phaṭ * kāla-daṇḍiye phaṭ * mātrīye phaṭ * raudriye phaṭ * cāmuṇḍiye phaṭ * kālā-rātriye phaṭ * kāpāliye phaṭ * adhi-muktaka-śmaśāna-vāsiniye phaṭ ** ye ke cittās sattvāsya mama * imān mama-asya
(#5)
duṣṭa-cittā * amitrī-cittā ** oja-hārā * garbha-hārā * rudhira-hārā * vasa-hārā * majja-hārā * jāta-hārā * jīvita-hārā * mālya-hārā * gandha-hārāḥ * puṣpa-hārāḥ * phala-hārās * sasya-hārāḥ ** pāpa-cittā * duṣṭa-cittā * raudra-cittā ** yakṣa-grahā * rākṣasa-grahāḥ * preta-grahāḥ * piśāca-grahā * bhūta-grahāḥ * kumbhāṇḍa-grahās * skanda-grahā * unmāda-grahāś * chāyā-grahā * apa-smāra-grahā * ḍāka-ḍākinī-grahā * revatī-grahā * jāmika-grahāś * śakunī-grahā * mātṛ-nāndika-grahā * ālambā-grahā * kaṇṭhapaṇi-grahāḥ ** jvarā * ekāhikā * dvaitīyakās * traitīyakāś * cāturthakā * nitya-jvarā * viṣama-jvarā * vātikāḥ * paittikāś * ślaiṣmikās * sāṃ-nipātikās * sarva-jvarāś * śiro-Arttīr * vārdha-bādha-arocakā ** akṣi-rogaṃ * mukha-rogaṃ * hṛd-rogaṃ * gala-grahaṃ * karṇa-śūlaṃ * danta-śūlaṃ * hṛdaya-śūlaṃ * marman-śūlaṃ * pārśva-śūlaṃ * pṛṣṭha-śūlam * udara-śūlaṃ * kaṭi-śūlaṃ * vasti-śūlaṃ * ūru-śūlaṃ * nakha-śūlaṃ * hasta-śūlaṃ * pāda-śūlaṃ * sarva-aṅga-pratyaṅga-śūlaṃ ** bhūta-vetāḍa * ḍākinī * jvarā * dadrukāḥ * kaṇḍūḥ * kiṭi bhai lūtāvai * sarpā-loha-liṅgāḥ ** śoṣa trāsana gara * viṣa-yoga * agne * udaka * māra vaira kāntāra * akāla-mṛtyo ** try-ambuka * trai-lāṭa * vṛscika * sarpa * nakula * siṃha * vyāghra * ṛkṣa * tarakṣa ** mārā jīvīs * teṣāṃ sarveṣāṃ * sita-ātapatra-mahā-vajra-uṣṇīṣaṃ mahā-pratyaṅgiraṃ ** yāvad-dvādaśa-yojana-abhy-antareṇa ** vidyā-bandhaṃ karomi * tejo-bandhaṃ karomi * para-vidyā-bandhaṃ karomi ** tadyathā oṃ anale viśade vīra-vajra-dhare bandha bandhani vajra-pāṇiḥ phaṭ hūṃ trūṃ phaṭ svāhā
---------------
Kinh “Linh Bảo Định Quán” tức cuốn kinh chỉ dạy phép yên lặng để xét thấu Chân tâm thiêng liêng quý báu.
LINH BẢO ĐỊNH QUÁN KINH:
"Phù dục tu Đạo, tiên năng xả sự".Kẻ muốn tu Đạo, trước phải dứt bỏ lòng trần.
Giảng: Sửa đổi tâm tính gọi là “tu Đạo”, không nhiễm trần trược gọi là “xả sự”.
"Ngoại sự đa tuyệt, vô dữ ngỗ tâm".
Việc trần dứt hết, chẳng còn động tâm.
Giảng: “Ngoại sự” là việc ngoài đời, tức lục trần, cần phải tránh xa.
Lục trần gồm: sắc, thanh (tiếng), hương, vị, xúc (đụng chạm), pháp (phép). Không được nhiễm sáu thứ nói trên gọi là “đa tuyệt” (dứt sạch). Quên được tâm ở trong, và cảnh ở ngoài gọi là “vô dữ ngỗ tâm” tức không để cho tâm ngang ngược.
"Nhiên hậu an tọa, nội quán tâm khởi".
Rồi sau mới ngồi yên xét thấu Chân tâm.
Giảng: Các nỗi buồn phiền đã hết ngồi mới được yên. Nếu thấy một ý niệm dấy lên ắt phải lo trừ diệt ngay, để cho tâm được hoàn toàn yên tịnh. Tâm trí huệ bừng sáng trong nội giới gọi là “nội quán” tức xét thấu Chân tâm. Ý niệm chưa diệt trừ được hết gọi là “tâm khởi” tức tâm dấy động. Ý niệm trước dấy lên, cảm giác sau theo liền, do đó nếu diệt được tâm, ắt cảm giác mất ngay, nên gọi là “trừ diệt”. Phàm tâm không dấy là “an”, cảm tính không động là “tĩnh”, do đó gọi là an tĩnh.
"Kì thứ hữu tham trước, phù du, loạn tưởng diệc tận diệt trừ".
Kế đến có tham lam, trôi nổi, nghĩ xằng thảy diệt trừ hết.
Giảng: Tâm không dấy động, vọng niệm đã mất, vọng tưởng không sinh, không còn gì để mà tham nữa gọi là diệt trừ.
"Trú dạ cầm hành, tu du bất thế".
Đêm ngày chăm lo công phu, phút giây không ngừng nghỉ.
Giảng: Lời nói ban ngày trong, ban đêm đục, trong đục cả hai không còn, đêm ngày lo tu không có gián đoạn, nên gọi là “bất thế” tức không bỏ.
"Duy diệt động tâm, bất diệt chiếu tâm".
Chỉ trừ tâm động, không trừ tâm sáng.
Giảng: Nghĩ xằng phân biệt nọ kia là động tâm, nếu thức tâm đuổi được nó đi gọi là “diệt” tức dẹp bỏ. Tâm trí huệ luôn luôn chiếu sáng không chút gián đoạn nên gọi là “bất diệt chiếu tâm” tức tâm chiếu sáng đời đời.
"Đản ngưng không tâm, bất ngưng trụ tâm".
Chỉ chuyên chú tâm không, chẳng chuyên chú tâm trụ.
Giảng: “Ngưng” có nghĩa là chuyên chú, tâm chẳng dấy động, gọi là “không tâm” tức tâm trống rỗng. Không chấp trước bất cứ điều gì gọi là “bất ngưng trụ tâm”, tức không chuyên chú tâm trụ.
"Bất y nhất pháp, nhi tâm thường trụ".
Không ỷ lại vào bất cứ một pháp nào, mới mong tâm đứng vững hoài hoài.
Giảng: Nếu chỉ ôm riết một pháp là “trước tướng”, tức giữ mãi cái xác chết, mà bỏ mất cái hồn sống. Tâm phải không chấp pháp, mới khỏi ỷ lại, và tự đứng vững một mình. Hiện có mà vẫn lặng thinh coi như không có kêu là “thường trụ” tức mãi mãi còn đó.
"Nhiên tắc phàm tâm tháo cạnh, kì thứ sơ học tức tâm thậm nan, hoặc tức bất đắc, tạm đình hoàn thất".
Phàm tâm luôn tranh giành, kẻ mới học đạo trừ nó rất khó, hoặc trừ không nổi, nhưng nếu bỏ qua, coi như không có, ắt nó tự mất đi.
Giảng: Tính quen phiền não, tuy có thể diệt trừ, song kẻ mới học đạo, sức định thần chưa có, nên trừ diệt nó rất khó. Nếu như biết tạm ngưng sự cố gắng diệt trừ nó, thì tự nhiên nó mất đi.
"Khứ lưu giao chiến, bách thể lưu hành".
Tranh giành qua lại đẻ ra trăm cái xấu.
Giảng: Tâm mới chớm nhiễm cảnh, cảnh đã nhào tới trói buộc tâm, thành ra tâm và cảnh cùng bị nhiễm. Ý niệm tham dục và Đạo đức, cả hai đều khó cắt đứt, khó ruồng bỏ, nên tánh đó luôn luôn giao chiến với nhau. Tánh vọng niệm nếu như không trừ được, tự nhiên nó đẻ ra hàng trăm ngàn tánh xấu khác, nên gọi là “bách thể lưu hành” muôn thứ tánh hoành hành.
"Cửu tinh tư, phương nãi điều thực, vật dĩ tạm thu bất đắc, toại phế thiên sinh chi nghiệp".
Kiên nhẫn suy nghĩ kĩ càng, mới có thể thuần thục chín chắn, chẳng thể vội vã thâu lượm kết quả, để rồi ngàn muôn đời nghiệp đạo chẳng thành.
Giảng: Định được tâm không để cho nó động ắt là khế hợp được nó với Chân lí thường tại. Không dứt tuyệt được ý, sự nghiệp tu Đạo có cả ngàn kiếp cũng phế bỏ. Tu Đạo giống như xào rau, lửa thiếu, nước muối không nêm ắt sẽ nhạt nhẽo, sống sượng tất nhiên phải làm lại một cách cẩn thận mùi vị mới thơm ngon. Nếu như không kiên nhẫn nổi tức là tự hủy hoại muôn ngàn đời nghiệp đạo chẳng thành.
"Thiểu đắc, tĩnh kỉ".
Mình còn thiếu thanh tĩnh.
Giảng: Mới thanh tĩnh chưa phát được huệ cho nên gọi là “thiểu đắc tĩnh kỉ” tức mình thanh tĩnh chưa đủ mức.
"Tắc ư hành lập, tọa ngọa chi thời".
Vẻ uy nghi được biểu lộ vào những lúc đi đứng nằm ngồi.
Giảng: Đi đứng nằm ngồi là những cử chỉ biểu lộ bốn tư thế của kẻ tu hành.
"Thiệp sự chi xứ, huyên náo chi sở".
Chốn giao tiếp, nơi ồn ào.
Giảng: Sự giao tiếp biểu lộ rõ các vẻ của tính. Mọi tâm đều dấy động gọi là chốn gây huyên náo.
"Giai tác ý an".
Phải làm cho ý yên định.
Giảng: Bỏ loạn theo yên gọi là “tác ý” tức dẹp “ý” vì “ý” là thức thứ bảy hay phân biệt nghĩ ngợi. Đạt được sự hòa nhã gọi là “an” tức yên tịnh.
"Hữu sự vô sự, thường nhược vô tâm xứ. Xứ tĩnh, xứ huyên, kì chí duy nhất".
Cái có cái không đều trở về cõi hư vô. Chốn yên chốn động cuối cùng hợp làm một.
Giảng: Có và không ràng rịt lẫn nhau, lặng thinh được thì cả hai đều tan biến, muôn pháp không hai duy chỉ một.
"Nhược thúc tâm thái cấp, tắc hữu thành bệnh, khí phát cuồng điên, thị kì hậu dã".
Nếu như bó buộc tâm gắt quá ắt sinh bệnh, uất khí thành điên cuồng, đó là nguyên do.
Giảng: Tâm thiên lệch thành chấp trước nên gọi là “thúc” tức bó buộc. Tâm hướng ngoại bị hình danh sắc tướng bên ngoài lôi cuốn riết sinh điên cuồng, bởi vậy kẻ tu Đạo phải thâu tâm về, không được cố chấp tính nóng nảy, nếu làm sai ắt sinh bệnh.
"Tâm nhược bất động, hựu tu phóng nhiệm, khoan, cấp đắc sở".
Nếu tâm bất động, phải lo thả lỏng, mau chậm đúng lúc.
Giảng: Theo định phát huệ gọi là “phóng nhiệm” tức thả lỏng. Định và huệ cùng hòa hợp gọi là đắc sở tức thấu đạt.
Đạo tu tâm cần phải thâu mở tự nhiên.
"Tự hằng điều thích".
Luôn luôn tự điều hợp thích nghi cùng hoàn cảnh.
Giảng: Định nhiều tức ngu, huệ lắm tức điên. Định huệ được dùng đúng mức gọi là “điều thích” tức là tự mình điều hợp sao cho thích ứng được với mọi trạng huống.
"Chế nhi bất trước, phóng nhi bất động, xử huyên vô ố, thiệp sự vô não giả, thử thị chân định".
Gò bó mà không trói buộc, buông thả mà không động loạn, ồn ào mà không đáng ghét, phiền phức mà không chán nản, đó là chân định.
Giảng: Vắng lặng mà vẫn tỏa sáng, tỏa sáng mà vẫn vắng lặng, không dùng mà dùng luôn, dùng luôn mà không dùng tức là tới được ngọn nguồn của sự vắng lặng, đó mới là tính định chân thực.
"Bất dĩ thiệp sự vô não, cố cầu đa sự. Bất dĩ xử huyên ố, cưỡng cầu tựu huyên".
Không khiến được sự giao tiếp vui vẻ nên sinh lắm chuyện, vì muốn một cách gượng ép nên sinh rối rắm.
Giảng: Thói quen trần trược phải luôn luôn chế ngự nó, không được thả lỏng khiến sinh ra phiền phức.
"Dĩ vô sự, vi chân trạch, hữu sự, vi ứng tích".
Lấy sự không phiền toái làm nơi trú ngụ đích thực, gặp trở ngại phải giải quyết một cách êm xuôi.
Giảng: Thấy được bản tính hư không vắng lặng mới hết ồn ào phiền toái, và chỉ có nơi đó mới là căn nhà đích thực. Trí huệ sử dụng được hết mức thì gặp trở ngại nào cũng đều qua khỏi nên gọi là “ứng tích” tức ứng hợp đúng cách.
"Nhược thủy kính chi vi giám, tắc tùy vật nhi hiện hình".
Nếu lấy gương nước để soi ắt mọi vật đều hiện rõ.
Giảng: Bản tâm vắng lặng trong như gương nước, phản chiếu không cản trở, muôn vật đều lộ rõ gọi là hiện hình.
"Thiên xảo phương tiện, duy năng nhập định".
Mọi phương cách muốn giỏi chỉ nhập định mới có thể.
Giảng: Muôn pháp vốn trống rỗng, vắng lặng không chút lay động nên gọi là nhập định.
"Huệ phát trì, tốc, tắc bất do nhân, vật lệnh định trung, cấp cấp cầu huệ, cấp tắc thương tính, thương tắc vô huệ".
Huệ phát mau lẹ ắt chẳng bởi người, trong khi “định” chớ gấp gáp mong có huệ, gấp gáp ắt làm thương tổn tới “tính”, thương tổn ắt không có huệ.
Giảng: Muốn biết rõ một cách gấp gáp chân định liền mất, ham liên lụy các hình tướng tâm tính bị thương tổn, nên nói “vô huệ” tức không có trí huệ. Do đó phải thể hiện đạo một cách tự nhiên, đạo mới tự sống còn vậy.
"Nhược định bất cầu huệ, nhi huệ tự sinh, thử danh chân huệ".
Nếu như “định” mà không cầu huệ thì huệ mới sinh, đó gọi là chân huệ.
Giảng: Tâm vốn vắng lặng diệu dụng vô cùng, nên rất dễ phát sinh chân trí huệ.
"Huệ nhi bất dụng, thực trí giả ngu".
Có huệ mà không dùng tới, thực biết rõ mà như dốt.
Giảng: Hiểu được “vô phân biệt” tức không so đo nên gọi là “bất dụng” tức không dùng tới; ẩn giấu tài năng nên gọi là “nhược ngu” tức coi giống như đần. Kẻ tu Đạo phải đạt tới mức đại trí mà giống như ngu đần có thể đếm được.
"Ích tư định huệ, song mĩ Vô Cực".
Định huệ gia tăng cùng đẹp vô vàn.
Giảng: Im lìm và sáng tỏ cùng hòa hợp, lay động và tĩnh mịch đều giống nhau cho nên nói “song mĩ Vô Cực” tức cùng đẹp muôn vàn.
"Nhược định trung niệm tưởng, đa cảm chúng tà, yêu tinh bách mị, tùy tâm ứng kiến".
Nếu như trong lúc định còn nghĩ ngợi vẩn vơ, quyến luyến tà khí, vấn vương trăm mối, yêu ma sẽ theo đó mà xuất hiện liền.
Giảng: Nếu như đem tâm cầu hình tướng, các hình tướng liền ứng hiện, tà ma thảy đều giành nhau tới nhiễu loạn.
"Sở kiến Thiên Tôn, chư Tiên, Chân Nhân, thị kì tường dã".
Được thấy Thiên Tôn, chư tiên, Chân Nhân thì là điềm tốt lành vậy.
Giảng: Nếu như thấy các đấng Thiên Tôn, Tiên chân, Thần tướng xuất hiện tuy là điềm tốt lành song không được hí hửng mon men tới gần.
"Duy lịnh định tâm chi thượng, khoát nhiên vô phú. Định tâm chi hạ, khoáng nhiên vô cơ".
Trước khi định phải làm sao cho tâm trống vắng không gì che phủ. Sau khi định, tâm rỗng rang không gì ngăn cản.
Giảng: Ý niệm trước không sinh gọi là “vô phú” tức không nảy nở, ý niệm sau không dấy gọi là “vô cơ” tức không mầm mống.
"Cựu nghiệp nhật tiêu, tân nghiệp bất tạo".
Nghiệp cũ ngày một tiêu tan, nghiệp mới chẳng gây thêm.
Giảng: Thói tật kiếp trước đều diệt trừ được hết gọi là nghiệp cũ ngày một tiêu tan. Tâm không còn động nên gọi là nghiệp mới không gây.
"Vô sở quái ngại, huýnh thoát trần lung".
Không còn chỗ trở ngại, thoát xa cái lồng trần thế.
Giảng: Nhất quyết không nhiễm nên nói là không còn chỗ trở ngại. Cởi gỡ mọi trói buộc nên gọi là thoát xa cái lồng trần thế giam giữ.
"Hành nhi cửu chi, tự nhiên đắc đạo".
Chịu khó thực hành những điều vừa nói trên lâu tự nhiên đắc Đạo.
Giảng: Không ngừng để trí theo dõi cùng quyết tâm thực hành những điều đã chỉ dẫn gọi là “hành nhi cửu chi”. Đúng lẽ hợp Chân lí gọi là “đắc đạo”.
"Phù đắc Đạo chi nhân, phàm hữu thất hầu".
Phàm những kẻ đắc đạo tất có được bảy điểm như sau
Giảng: Phàm những kẻ đắc đạo, tâm lộ rõ bảy điểm tượng trưng như sau:
1._"Giả tâm đắc định, dị giác chư trần lậu".
Kẻ tâm đạt định dễ thấy được các tính trần hiện ra.
Giảng: Tâm đạt thanh tĩnh, thấy được hết các ý nghĩ phàm tục.
2._"Giả túc tật phổ tiêu, thân tâm khinh sảng".
Kẻ trừ hết những thói tật kiếp trước, thân tâm nhẹ nhõm sảng khoái.
Giảng: Chân khí thanh nhẹ được như chân khí của bào thai còn nằm trong bụng mẹ, tất cả những tật xấu vô phương sửa chữa từ trước tới giờ thảy đều diệt trọn, tâm đạo hợp Chân lí, thân mình nhẹ nhõm không già.
3._"Giả điền yểu tổn, hoàn niên phục mệnh".
Kẻ tự bồi bổ để khỏi chết sớm, sẽ hồi sinh trẻ lại.
Giảng: Xương cứng cáp tủy tràn đầy là “điền bổ yểu tổn” giữ gìn dung nhan khiến cho khỏi già gọi là “hoàn niên phục mệnh”.
4._"Giả diên số vạn tuế, danh viết Tiên nhân".
Kẻ số mạng dài cả mười ngàn năm gọi là người tiên.
Giảng: Sống lâu không chết, số mệnh kéo dài cả vạn năm, tên được ghi vào sổ tiên nên gọi là “Tiên nhân” tức người cõi tiên.
5._"Giả luyện hình vi khí, danh viết Chân Nhân".
Kẻ luyện hình chất thành khí lực gọi là “Chân Nhân” tức người thành đạo.
Giảng: Đạt được nguyên khí ban đầu gọi là “luyện hình vi khí” tức luyện hình chất thành khí lực. Tính tình chân chính vô vi gọi là “Chân Nhân” tức người đắc đạo.
6._"Giả luyện Khí thành Thần, danh viết Thần nhân".
Kẻ luyện khí thành thần gọi là “thần nhân” tức người đạt đạo.
Giảng: Chân khí thần thông, âm dương không thể đo lường, nên gọi là “thần nhân” tức người thông suốt đạo.
7._"Giả luyện thần hợp đạo, danh viết Chí nhân".
Kẻ luyện thần hợp làm một với đạo gọi là “Chí Nhân” tức người thành đạo.
Giảng: Tinh thần Chân chính hòa hợp được với đạo gọi là “Chí Nhân” tức người đắc đạo, còn gọi là Kim Tiên, Như Lai.
"Kì ư giám lực, tùy hậu ích minh".
Sức đạo soi càng mạnh, hỏa khí càng sáng rỡ.
Giảng: Cái sức soi rọi kêu là “giám lực” tức chiếu sáng hoài không dứt. Sự sáng gia tăng gọi là “ích minh” tức sáng mãi không ngừng. Tóm lại sức đạo càng mạnh, hỏa khí càng sáng rỡ vậy.
"Đắc chí Đạo thành, huệ nãi viên bị".
Tu tới mức thành Đạo, trí huệ ắt tròn đầy.
Giảng: Nếu như bổn tính đạt đạo, trí huệ sáng sủa tròn đầy, muôn pháp đều thông.
"Nhược nãi cửu học định tâm, thân vô nhất hậu, xúc linh uế chất, sắc tạ phương không, tự vân huệ giác, hựu xưng thành đạo giả, cầu đạo chi lí, thực sở vị nhiên".
Nếu như học định tâm đã lâu mà không có được một chút thanh điển, tuổi tác thêm cao, thể chất suy nhược, sắc diện phai tàn mà còn tự cho là mình mở huệ giác cùng đắc Đạo thì quả thực chẳng hợp lí chút nào.
Giảng: Thần sáng suốt hợp với lẽ đạo ắt đạt được Chân lí, tâm cảm thấy không còn thân xác, xa rời sống chết. Kinh Tây Thăng (về "Tây Trúc" tức cõi Phật) có nói: “Nếu như quên mất gốc rễ sinh thành, làm sao có thể biết cội nguồn lí Đạo?”. Bởi vậy kẻ học đạo mãi mà chẳng thấy có được chút Thanh điển, hẳn là công lực chưa tới mức, sự sáng đã mất tiêu, tuổi tác thêm cao, thân thể suy nhược, còn tự cho là mình mở huệ và đắc Đạo, thì quả thực chẳng thể có được. Bởi vậy phải nắm lấy thời gian, dũng mãnh tinh tiến.
Thơ:
“Trí” khởi sinh “U cảnh”,
“Hỏa” phát sinh “ư duyên”,
Các cụ “Chân” chủng tính,
Thừa lưu “thất” đạo nguyên,
Khởi tâm “dục”: tức tri,
Tâm khởi “tri”: cánh phiền,
Liễu tri “tính” bản không,
Tri tắc “chúng” diệu môn.
---------------
NGUYÊN THỦY TỨ THẬP CỬU CHƯƠNG TU ĐẠO KINH:
(Bốn mươi chín chương nguyên thủy Tu Đạo Kinh):
Chương 1: Làm nên việc (lập công).
Phàm muốn tu Đạo, lấy việc lập công làm đầu, giúp người, cứu đời, công đức sao cho thực sâu dày, như các vị Tiên Thiên Chân chính, hàm dưỡng công đức vượt cả các bậc Thánh. Tích lũy công đức đủ ngàn, hình hài và thần khí đều thành Tiên. Công đức không đủ ngàn, hình hài bị hủy diệt, chỉ có thần khí được thành Tiên (2). Ơn mưa móc nhuần thấm cả triệu dân, Ngọc Thanh quý báu, xác phàm hóa thành Tiên (3), tâm hồn siêu thoát, hòa hợp cùng tự nhiên. Tan ắt thành khí, ngưng ắt thành người (4), thần thông tự tại, biến hóa không thấy hình, bay dạo ba cõi, ra tối vào sáng. Nguyện cứu vớt hết thảy chúng sinh, không nản lòng thối chí, tự đắc Chân đạo (5).
Chương 2: Chay tịnh giữ gìn (trai giới).
Sự trai giới là căn bản, là bến, là cầu của đạo, luôn luôn một lòng trì trai, giữ giới, lòng tà tự nhiên dứt. Chúng sinh phải bỏ ăn mặn, vui sướng, ham thích, tanh hôi, để mà chăm lo hành pháp cho có kết quả, chớ như quỷ đói chuyên ăn thây chết, bụng đói cứ bị lửa thiêu đốt mãi chẳng hề được no nê. Lại như ruồi nhặng luôn luôn tranh giành nhau những thứ đồ thối tha (6), phải quên đi mùi tanh tưởi, để mà hành pháp cho mau kết quả. Ba cung dơ dáy, sáu phủ đục ngầu, sung sướng thấy xác chết, ưa thích chốn tử địa. Phải cắt đứt gốc rễ thị dục, vào cảnh thanh tĩnh, không gây ra những nỗi khổ phiền, ác độc, không sinh tâm thiên kiến, không dấy tâm gian tà, coi lời răn dạy giới cấm của Tiên Thánh như luật pháp ở trần gian (7), dẫu có muốn phạm vào, song cũng sợ rằng thân sẽ mất tự do (8). Kẻ tu phải hết sức giữ gìn, chuyên chú công phu, giới luật luôn luôn bày trước mặt, để mà kinh sợ cùng nghiêm chỉnh tuân theo, diệt mọi ý niệm trong đầu, phải dốc tâm mới có thể đạt được sự Chân chính. (9)
Chương 3: Hiểu rõ bản chất nguồn cội (thức bản lai diện mục).
Hư vô là cõi tự nhiên, cho nên đạo đã từ đó mà ra, đúng với lẽ một không hai (10), thể tính sâu dày, tự nhiên, tròn đầy, sáng sủa tự đủ, không vướng mắc tư kiến, tránh xa bụi bặm (11), học mà không học, tu mà không tu (12), ung dung ở ngay chính giữa, không thiên lệch về một bên nào, không đi, không ở, không giữ, không bỏ, không vui, không buồn, không sống, không chết, không xưa không nay, đó mới thật là giác ngộ và giải thoát (13). Coi muôn hình tướng đều là hư không, diệt trừ mọi ảo ảnh trần gian, thể nhập tự nhiên. (14)
Chương 4: Thiện ứng (đức thiện ứng nghiệm).
Người có được một đức thiện, trăm thần đều hoan hỉ(15); người có được mười đức thiện, thần số mệnh đều tính đủ (16). Người có trăm đức thiện, đều được Đông Hoa ghi vào sổ cái; người có ngàn đức thiện, ân phước tới bảy tổ, chết được thành Tiên; có đủ vạn đức thiện, được Ngọc Phủ xuống nghênh đón, được Thiên Thần tới chầu, bay lên trời giữa ban ngày. (17)
Chương 5: Luôn luôn giữ gìn pháp lực (pháp lực năng hãn).
Thấy cảnh chết chóc, sinh lòng từ bi, không biết tự buồn thân mình, thân do tứ đại nước lửa gió đất giả hợp thành, giống như đồ vật làm bằng đất, nung trong lò cho chắc lại. Thân người là đồ, pháp là lửa lớn, nên có thể nung đúc thân người thành thân không thể hủy hoại (18). Lửa là ánh sáng công đức, tâm đức ngày một tích lũy, tới khi ánh sáng chói lòa, tức là thân mềm đắc pháp, thành thân cứng tựa kim cương, không phá hủy nổi. (19).
Chương 6: Tích thiện làm quý (tích thiện vi bảo).
Kẻ lên núi báu, đi khắp đó đây, vật báu ngổn ngang, thứ gì cũng quý giá, khi xuống núi, chẳng lẽ không đem theo được một món gì sao? Về tay không thì bị coi là khinh thường vật. Người ta sinh ra đời, như được trèo lên núi quý giá, vì mọi thứ thiện duyên đều quý báu. Người không tạo đức thiện, thì khi chết đi, chẳng khác nào kẻ trèo lên núi có nhiều báu vật, song khi xuống lại tay không, chẳng mang theo được chút gì, thật là có mắt mà như mù, sau này có hối hận cũng chẳng kịp nào! (20)
Chương 7: Làm sạch ghét (trừ cấu).
Thể xác không sạch sẽ, bụi bặm dơ dáy bám đầy, nên phải lo tắm rửa. Tâm bụi bặm không thanh tịnh, lục căn bị nhiễm, nếu không lo tẩy rửa, ắt bị mê muội. Do đó thân dơ dáy có thể dùng nước trần gian rửa sạch, còn tâm ô uế phải có nước “pháp” mới rửa sạch nổi, lục căn mà trong sạch, các lỗ chân lông sẽ sáng sủa, không một sợi lông, sợi tóc bị ô nhiễm mới mong sống đạo. (21)
Chương 8: Mùi vị của đạo (vị đạo).
Kẻ ăn mật, miệng ngọt, lưỡi còn dư vị, lời nói của ta cũng như vậy. Còn lời nói phàm tục nhạt nhẽo vô vị, vì tâm bị nhuốm lời dơ dáy, vị bẩn thỉu, lời nói nhờ hương vị của đạo khiến tinh thần trong sạch. Lời nói ở miệng giống như ăn mà trúng độc, ói ra cũng chết, chỉ nghe mà có thể phân biệt được chính với tà, dơ dáy và trong sạch, Tiên Thánh cùng ma quỷ. (22)
Chương 9: Cắt đứt nhân duyên (đoạn nhân duyên).
Tất cả chúng sinh đều do nhân mà sinh ra, nhân lại do duyên sinh ra, nhân và duyên kết thành phiền não, thành vô lượng nghiệp, đọa lạc vào chốn sống chết, luân hồi không cùng, như bọt nước trên sóng, vừa có đã mất nên con người phải giác ngộ lẽ đó, muôn vật vốn là “không”, tự chuốc ý niệm, tự lãnh ràng buộc, mọi mối thân quen đều là gốc của phiền não cùng lao tù (23). Tâm này chẳng ngộ tức là tâm của đại tội nhân, từ muôn ngàn kiếp trước tới nay thân bị trói buộc, chẳng thể giải thoát. Ta nay vì người, giảm “nhân” trước sau, cắt đứt mọi “duyên”. Thức được “nhân” thì không còn “nhân”, ngộ được “duyên” thì không còn “duyên” (24), không “nhân” không “duyên” luôn luôn an định cùng thanh nhẹ và sáng suốt, không tới không lui, không buông không nắm (25), hoàn toàn giải thoát, vượt ra ngoài “tam giới” tức là ba cõi đất trời người.
Chương 10: Tự làm mới (tự tân).
Không kể gái trai, đều cúi đầu vái lạy Tiên Thánh, tẩy rửa ô uế khiến cho tâm thanh tịnh, ăn năn lầm lỗi để tự đổi mới mình, nguyện không tái phạm (26). Nếu như có người từ lúc vào đời, cho tới giờ, cứ gặp Tiên Thánh, là nội thức tỉnh liền, tâm thanh tịnh ngay, dĩ nhiên họ chẳng cần phải sám hối để tự cải hóa, vì kiếp trước họ chính là Tiên, kiếp này chẳng cần phong chức Thánh mới. (27)
Chương 11: Ban phát tiền của (bố thí).
Dư thừa mà bố thí thì tránh khỏi hoạn nạn, còn không bố thí thì chắc chắn gặp hoạn nạn. Cho đi cái mà mình không ham muốn, yêu thích thì rất dễ dàng, cho đi cái mà mình vốn ưa chuộng thì rất khó khăn. Tất cả các ân phước đều đến từ cái tâm vui vẻ, kẻ cho không mất mát, người nhận được ơn ích, tất cả sự cho đi, đều khiến tâm vui vẻ, thần trí được sung sướng. Tất cả của cải châu báu, thậm chí đến cả tính mệnh, đều là tạm vay mượn để sử dụng, khi đại hạn tới, thì tất cả đều tiêu tan, chẳng lưu giữ được gì (28). Bậc trí sĩ, sống ở đời, nhưng lòng lúc nào cũng ôm ấp sự rời bỏ cuộc sống, cùng dâng hiến của cải để cúng dường tam bảo, giúp đỡ kẻ nghèo, phát huy đạo pháp, hoàn toàn giác ngộ. Gieo nhân đức, hái trái thiện, ân đức báo đền vô lượng vô biên, kể sao cho xiết. Chỉ những người vui vẻ cho đi, mới sung sướng nhận lại mà thôi (29), vì kẻ nào gieo giống, kẻ đó gặt hái thành quả. Cho đi là dứt được nghiệp trần, gian tham là chuốc nghiệp vào thân. (30).
Chương 12: Chăm chỉ thực hành (cần hành).
Kẻ biết đạo của ta mà không chăm lo thực hành, kẻ hành đạo ta, mà không giữ được bền, đều khó đắc đạo. Còn biết mà chăm chỉ thực hành, không lười biếng, bền chí gắng công, như vượt trùng khơi, ngày ngày mong tới bờ, trước sau như một, lên được bờ bên kia, vô lẹ thành trì của đạo.
Chương 13: Luyện ô uế thành Chân chất (luyện uế thành chân).
Lúc người ta chưa sinh, hỗn hỗn, độn độn, vốn không có một vật, nhìn nghe chẳng được, với chân thường hội hợp, chẳng có tên tuổi, hình tướng nên gọi là Chân Nhân (31). Sau khi sinh, muôn vạn hình tướng trang điểm hư danh đều là hình tướng giả tạm (32), nhìn lại ảo thân, tội thêm muôn ngàn, gọi là tội nhân (33). Muốn tu Đạo lớn, giống như đúc kiếm, nung nấu cặn bã ô uế, mới gạn lọc nổi tinh khiết rắn chắc, mạnh mẽ cứng cỏi, thành thanh được khí giới tuyệt diệu. Khinh phàm trọng Thánh, thẳng tiến cõi Đại La. (34)
Chương 14: Liên tục chuyển hóa (diễn hóa).
Người theo đạo gọi là thiện nghiệp. Kẻ bỏ đạo gọi là ác nghiệp (35). Lập đức Thái Thượng, có khi lập công, có khi lập ngôn, những ai lập được đức đó đều về được đạo (36). Tất cả chúng sinh điên đảo, vọng tưởng, tự tạo Địa Ngục mà chẳng hay, kéo nhau lao đầu đắm chìm dưới sông yêu. Nay vì chúng sinh thuyết pháp cứu đời, mở cửa phương tiện, để được phúc báo, cùng chứng quả vô vi. (37)
Chương 15: Chân chất thành thực (chân thành).
Tĩnh tâm, khổ hạnh, dứt bỏ mọi mối tham dục thế gian, chớ vọng tưởng, không được nhiễm trược, luyện hình hóa khí, luyện khí hóa thần, luyện thần hợp đạo (38), thể nhập tự nhiên (39), thâu muôn pháp vào một thân (40), dùng một thân hóa muôn cảnh, cả “hữu” lẫn “vô” (41) đều không lệ thuộc, dứt tuyệt sống chết, thì đó gọi là bậc Chân Nhân. (42)
Chương 16: Sự khác biệt giữa ba “thừa” (tam thừa đẳng sai)
Hành giả ở bậc “tiểu thừa”, mắt chẳng nhìn bậy, tai chẳng nghe bậy, tâm chẳng nghĩ bậy, cấm chỉ tất cả, dứt bỏ hết mọi trạng thái để tới đạo. (43)
Hành giả ở bậc “trung thừa”, nhìn chỗ không nhìn, nghe điều chẳng nghe, biết cái chẳng biết, động nơi chẳng động để quán thông mọi lẽ huyền diệu. (44)
Hành giả ở bậc “đại thừa”, không nhìn mà chẳng phải không nhìn, không nghe mà chẳng phải không nghe, không biết mà chẳng phải không biết (45), trong ngoài rỗng rang, đó đây không ngăn cách, nên có thể hòa làm một cùng vũ trụ, đi vào cõi Vô Cực. (46)
Chương 17: Dùng lời khuyên thiện (dĩ ngôn khuyến thiện).
Tặng người tiền của, không bằng tặng lời nói khuyên răn điều thiện. Bạc vàng tuy quý báu, song tiêu xài sẽ hết, lời nói khuyên răn điều thiện lọt được vào tâm sẽ là của báu trọn đời. Tất cả các bậc Thần Tiên, Chân Nhân, đều dùng lời nói quan trọng vô thượng, đạt thành đạo quả, người ta có thể đem những lời nói đó giảng dạy cho chúng sinh tuân hành để tránh tai họa mà hưởng ân phước. (47)
Chương 18: Trước sau sướng khổ (khổ lạc tiêu hậu).
Kẻ học đạo phải dứt lìa ái dục, dẹp bỏ phì nộn (tham ăn), ăn chay trường, ý nghĩ trong sạch, nghiền ngẫm cho thấu lẽ Đạo, đó là cầu vui trong khổ, chẳng còn thấy khổ (48). Tất cả chúng sinh, mê say vinh hoa, đắm đuối thanh sắc, phung phí tình dục, kẻ chạy theo khoái lạc bao nhiêu, tức là chuốc lấy khổ sở bấy nhiêu (49). Kẻ tu Đạo trước khổ sở, nhưng rồi sau sung sướng, chúng sinh vui sướng bây giờ, nhưng rồi sau này đau khổ, bởi vậy làm người, phải nhận chân lẽ đạo này. (50)
Chương 19: Không hai cửa (bất nhị môn).
Đạo lớn không có “thân” và “sơ”, mắt Thánh không quý trọng tiền của, tất cả chúng sinh đều bình đẳng. Thấy kẻ có tính lành, thì giúp tính lành của họ phát triển; kẻ có tính đạo, giúp họ tiến bộ về đạo, nếu như còn tâm phân biệt, chọn lựa, thì gọi là “nhị môn”, tức hai cửa. Phân biệt cửa này, cửa nọ, là tự giam mình trong nhà ngục; phải chí công, vô tư thăng tiến Thiên Đường. (51)
Chương 20: Không được giết chóc (bất sát).
Kẻ học đạo điều cần nhất là phải hết sức thận trọng, không được nuôi ý tưởng chém giết trong đầu, tất cả chúng sinh đều ham sống, sợ chết, mạng sống của ta, tức là mạng sống của người, không được coi thường mạng sống của muôn loài, để rồi sinh tâm thèm khát giết hại, cùng ăn thịt chúng. Phải có lòng trắc ẩn, luôn luôn nghĩ tới sự sợ hãi của chúng lúc bị cắt cổ, thọc tiết mà không nỡ ăn thịt chúng, để chứng tỏ hạnh từ bi.(52)
Chương 21: Vắng vẻ, trong sáng (thanh tĩnh).
Kẻ học đạo lấy sự thanh tĩnh là đầu, tĩnh tâm bớt lo nghĩ, ca ngợi Hư Vô. Coi tà đạo là kẻ thù, tránh xa ái dục, như tránh mùi xú uế, trừ sạch mọi gốc rễ phiền não, dứt duyên thân ái, biển dục tối tăm, tự đắc sự thanh tĩnh (53). Như hoa sen trong trắng mọc trong bùn, hiên ngang vượt lên trên nước, chẳng chịu ô nhiễm, ngũ tạng sạch trong, thượng, trung, hạ đơn điền đẹp đẽ, làm bạn láng giềng với Thánh Phật Tiên. (54)
Chương 22: Lòng tin (tín tâm).
Pháp đại thừa có thể vượt “tam giới” tức ba cõi, dùng lòng tin để mở đường giác ngộ, tin đạo thì được cứu độ, trời với người giữ chữ Tín không để mất, như xe tới giờ khởi hành, cuối cùng sẽ tới trạm. Tất cả Tiên Thánh đều đạt lòng tin sâu xa vào Đạo Lớn, chăm chỉ công phu không trễ nải cho nên được chứng quả, thành đạo, vì kẻ nào có đức tin quý báu, kẻ đó đắc đạo. (55)
Chương 23: Lòng thương xót (từ bi).
Muôn loài chúng sinh lấy lòng từ bi làm gốc, coi mọi vật ngang hàng không nỡ làm hại, coi sự hoạn nạn của muôn loài như của chính ta, mà phát nguyện cứu giúp nâng đỡ để được sống đời sống an lạc. Tất cả chúng sinh vì ngu muội cho nên mắc phải muôn ngàn tội lỗi khổ đau, bởi vậy phải dùng Chân lí cứu độ để giữ mãi tâm từ bi, tự đạt thành lẽ đạo vô thượng.
Chương 24: Muôn pháp quay về một mối (vạn pháp quy nhất).
Muôn ngàn sông lạch đều đổ về biển, ức triệu pháp môn đều quy về Đạo. Chúng sinh chấp trược, nên tự sinh tâm phân biệt, bởi vậy mới bị đọa xuống cõi sắc dục. Cho nên phải thông suốt lẽ đạo, một hiểu thấu đạt muôn ý nghĩa; “không người, không ta”, “không sinh không diệt”. (56)
Chương 25: Dứt nhơ bẩn (đoạn uế trược).
Tất cả chúng sinh đều từ chốn dơ dáy mà ra, lúc sinh ra lặn lội trong biển máu; khi sống tới lui chốn ô trược, khi chết thể xác thối nát. Nên muốn trong sạch hãy tin ta mà bớt nói năng để khỏi nhiễm chấp (57), dứt hẳn được sự nghĩ ngợi bậy bạ tức là vượt khỏi sóng nhơ, vào được cửa pháp của ta, không đến, không đi vĩnh viễn tránh thoát luân hồi.
(58)
Chương 26: Rửa lòng (tẩy tâm).
Vì lục căn không sạch, nên phải tẩy rửa lòng mình, lòng không còn bụi bặm, tự nhiên không còn dính nhơ bẩn. Cho nên tâm là chúa tể của lục căn, thống ngự tất cả, khiến được tâm chịu hàng phục: như chế ngự được mãnh hổ. Tâm cũng có thể giống như mãnh hổ xổng chuồng: quay lại cắn xé thân ta nên phải nhớ kĩ! Nhớ kĩ! Chẳng thể lơ là! (59)
Chương 27: Chứng nghiệm Chân tâm (chứng nhận).
Kẻ học đạo phải trống vắng, rỗng rang mới dung chứa nổi sự sái quấy của người, cứu nguy, giúp khốn, từ bi hỉ xả với muôn loài, diệt trừ mọi ý nghĩ độc ác. Coi tất cả chúng sinh là thân thuộc, thấy kẻ đói rét phải cho cơm áo; thấy kẻ bệnh tật phải tặng thuốc thang; gặp kẻ thù phải tha thứ. Tâm từ bi như vậy, quả là vô lượng, kiếp này lẫn kiếp sau đều được chứng hạnh quả Chân Nhân. (60)
Chương 28: Tiền của là gốc của hoạn nạn (tài vi hoạn bản).
Tiền của là gốc của hoạn nạn, thâu góp của cải, tức là thâu góp nghiệp, tiền của là gốc của ái dục (61), là đầu mối của muôn tội lỗi. Nhưng nếu biết dùng tiền của để bồi dưỡng thiện căn, mới có thể vào được cảnh giới đạo màu. Coi tiền của như sinh mạng, thì mạng sống chẳng thể bảo vệ, vui vẻ làm việc phước đức bố thí, thần của cải lên được tới cõi trời, đạo lớn thành tựu.
Chương 29: Lời nói chí tình nhuần thấm (chí ngôn phổ nhuận).
Tất cả chúng sinh đều bị tình ái trói buộc, như đạp phải lửa bỏng khó bề tránh khỏi, từ tuổi già tới chết, chẳng thể tự thức giác, lời ta nói như sương ngọt nhuần thấm tất cả, khiến tâm hồn mọi người cảm thấy mát mẻ.
Chương 30: Chịu đựng (nhẫn nhục). (62)
Cái quý báu của sự nhịn nhục là không tranh giành với người. Ma quỷ dầu có tới quấy phá nhưng nếu ta biết nhịn nhục, ngồi yên sẽ thắng, không nên tranh giành với đám ma quỷ, kẻ tới xâm phạm ắt phải buông bỏ khí giới, vì hại người tức hại mình, kẻ nhịn nhục được yên ổn, chỉ có ma quỷ thiệt hại chứ ta chẳng hề chi, do đó các bậc Tiên Thánh đều lấy sự nhịn nhục làm đầu.
Chương 31: Tạo quả phúc (tạo phúc điền).
Một kiếp người ở thế gian qua mau, như tia chớp lóe, trẻ thơ hóa cụ già, giống như giấc mộng xuân vụt biến, dũng mãnh ra đi, tự thương thân chẳng kịp, lúc sống ở đời không kính Phật, không đền ơn, không thương kẻ khó, thử hỏi sau khi chết nương nhờ vào đâu? (63)
Chương 32: Ý niệm Chân chính (chính niệm).
Tâm không vương tà niệm, một nghĩ thấu hư vô, trong cõi hư không, có các bậc Thánh Hiền, cảm thông với muôn loài, phải chăm lo tu hạnh “vô thường” tức đức hạnh cao vời sẽ tự nhìn thấy được Thượng Đế, mãi mãi đi vào đạo lớn. (64)
Chương 33: Vượt cả “có” lẫn “không” (xuất hữu vô).
Chúng sinh mê muội, nhận lầm cái “có”, đạo ta vốn “không”, cũng có loại chúng sinh nhận lầm cái “không”, đạo ta lại vốn: “không” cả cái “không”. Chẳng “có” chẳng “không”, là “có” là “không”, thấu được lẽ đó, vượt trên tất cả. (65)
Chương 34: Bố thí lời nói không tội lỗi (thí ngôn vô tội).
Có kẻ hỏi rằng: “Bố thí vật gì thì được công đức lớn nhất?”. Ta nói: “Bố thí lời nói, công đức lớn nhất”, vì lời nói không bao giờ hết, cho nên ấn tống kinh sách quý báu như trời tưới mưa pháp ngọt ngào, muôn loài cùng hưởng, nẩy nở tốt tươi. Sách “Thiên Đường Du Kí” ghi lại tất cả thắng cảnh của các cõi Trời, in một bản tặng cho người đời để họ nhìn thấy cảnh Thiên Đường, hiểu rõ Thiên văn, khai mở muôn lượng đạo tâm, dẫn dắt cứu độ chúng sinh, công đức thắng tất cả mới có thể chứng đạo thành Tiên Thánh, vượt cả lục huyền thất tổ, chẳng còn chi ràng buộc ngăn trở.
Có kẻ hỏi: “Sống ở đời vật gì là quý?” Ta trả lời:
“Không có tội với thân đó là quý nhất”. Châu báu ngọc ngà, vàng bạc đeo đầy mình, là tù nhân mang gông cùm xiềng xích. Mắt phàm nhìn cho là đồ quý giá, mắt huệ nhìn chỉ thấy rườm rà, phải vất bỏ những vật thế tục đó đi, nhẹ nhàng không còn gì trói buộc, ngăn trở mới có thể tới được cõi Trời Tự Tại.
Chương 35: Quả báo do nhân duyên (tùy duyên thụ báo).
Có kẻ hỏi: “Làm cách nào để biết rõ được nhân duyên số mệnh?” Ta trả lời: “Nhìn nhân duyên hiện tại ắt biết rõ được nhân duyên số mệnh; nếu như tu nhân duyên đời nay ắt biết rõ được nhân duyên đời sau, mảy may không sai chệch, gieo nhân nào mọc quả ấy. Nếu hỏi nhân kiếp trước, kiếp này đang nhận đấy; nếu hỏi quả kiếp sau, kiếp này đang trồng đấy”. (66)
Chương 36: Sức lớn (đại lực).
Có kẻ hỏi: “Thế gian sức gì là lớn?” Ta trả lời: “Từ bi là sức lớn rộng nhất”. Tâm từ bi biến đổi tất cả, hạnh từ bi có thể chế phục tất cả. Không tranh giành với kẻ ác, không phản kháng cùng kẻ bạo ngược, vì mục đích nhắm tới là vô địch, do đó mà sức mạnh của nó lớn rộng vô cùng. Người đời nếu như gặp sự bất bình mà đều nảy sinh tâm từ bi, hầu hết tu hạnh từ bi hẳn là hạnh phúc tới liền, sung sướng ngập tràn. (67)
Chương 37: Hợp lẽ đạo (khế đạo).
Kẻ muốn tu Đạo lớn, không còn tâm phải và quấy, không còn tướng người với tướng ta, thân chẳng nhiễm trược mới có thể hòa hợp cùng đạo vô vi. Chúng sinh mê muội nên bị đày đọa trong cõi sắc tướng nhân duyên, ai hiểu được “sướng tức là khổ”, hiểu được đạo vô vi liền. (68)
Chương 38: Lo buồn vui sướng do tâm (tâm khởi ưu lạc).
Người chớ chất chứa tâm tai họa, vì tất cả sẽ tổn hại, chúng sinh chưa rõ, thần minh đã thấy rồi, nguy nan do mình tự gây, oan uổng do mình tự chuốc, Thiên Đường và Địa Ngục tất cả đều do tâm tạo thành.
Chương 39: Đạo pháp
Đạo ta là đuốc lửa lớn xài hoài không hết, mặc sức mà dùng, có thể nấu chín mọi thứ. Pháp ta như nguồn suối tưới tắm mọi chốn khô cằn, nhuần thấm tất cả, những sự phiền não, trở ngại của người đời, đạo đều tẩy trừ sạch. (69)
Chương 40: Nhập diệu
Kẻ nhập môn pháp ta, học tới mức học chẳng cầu, hành tới mức hành chẳng mong, hoàn toàn đạt cái “không muốn”, đó gọi là vào cửa “huyền diệu” vậy, hoàn toàn trống rỗng, không hề vướng mắc. Chúng sinh chấp trước, không thấu suốt trước sau, tạo nhiều cảnh giới, là bởi nhận lầm muôn sắc tướng.
Chương 41: Từ bỏ vinh hoa (khử vinh hoa).
Sự thanh tịnh là gốc của đạo; sự vinh hoa là tai họa của đạo. Người chớ ghét đạm bạc, vị đạm bạc là mùi vị của muôn mùi vị. Mê muội lưu luyến thế dục: chẳng khác nào con thiêu thân lao mình vào lửa, không biết cái hại của nó khiến đi tới diệt vong.
Chương 42: Tốt xấu như nhau (đồng hảo ố).
Kẻ kĩ lưỡng không bậy bạ lừa dối mê hoặc chúng sinh; chớ nuôi dưỡng tâm ác độc, âm mưu đủ thứ; coi thân mình như thân người, xấu, tốt vốn không khác nhau; kẻ thấu đạt được lẽ này hẳn là chứng ngộ được đạo vô thường.
Chương 43: Trước thành thực, sau bố thí (tiên thực, hậu thi).
Tiên Thánh coi việc mưu cầu lợi ích là trên hết, cứu giúp chúng sinh không mỏi mệt, luôn luôn gieo nhân, nên đạt quả. Nếu như có kẻ làm theo gương này ắt được quả phước không sai. Trước hết phải tu đức hạnh, để cho Đạo đức ngập đầy, nước pháp tràn nguồn cội, tự nhiên đem cho mãi mãi không bao giờ cạn, trước thành thực, sau ban phát, suối tuôn chảy hoài không hết. (70)
Chương 44: Chạy theo sắc tướng (xu sắc tướng).
Có người đời hỏi rằng: “Đức Thiên Tôn diệu tướng có bảy mươi hai phép biến hóa tướng, thêm chín sắc hoa quang, các Tiên cõi Trời mắt nhìn thấy đức Thiên Tôn đều ca ngợi, cung kính vái lạy, quả là hiếm có vô cùng”. Ta trả lời: “Ta vốn vô sắc, người nhận lầm, cho là sắc, ta vốn vô tướng, người nhận sai, cho là tướng”. Tất cả đã dùng mắt thịt nhìn nên chẳng nhìn thấu sự trống “không”. Nếu như lấy chín sắc, và bảy mươi hai tướng nhìn ta tức là lìa “vô” chấp “hữu”, chẳng thể lắng nghe được ý nghĩa “vô thượng”: tức siêu diệu. Ta, một khí hỗn nguyên hóa tướng muôn ngàn ức, chấp một tướng, là để mất vạn tướng, cho nên: “sắc tướng” không thực, sự biến hóa vốn giả, chúng sinh chớ mê sắc tướng: hầu nhìn rõ bản tính. (71)
Chương 45: Tất cả đều nhờ đạo (nhất thiết thị đạo).
Có kẻ hỏi rằng: “Tất cả đều nhờ ở mắt, nên mới có thể nhìn thấy mọi sắc, đến như “pháp” vi diệu, chẳng thể nhìn thấy chăng?” Ta trả lời: “Đạo ta như ánh mặt trời, chiếu sáng muôn loài sắc tướng”. Người giác ngộ lẽ này: thắp sáng được “tâm quang”, tức ánh sáng “siêu diệu của tâm”, không nhìn bằng mắt phàm, để mắt tâm thanh tịnh nhìn, tự nhiên thấu suốt, pháp lí vi diệu là dùng tâm liễu ngộ, rời “tâm” hẳn là mất đạo. (72)
Chương 46: Dũng chí quyết tâm học đạo (dũng quyết học đạo).
Kẻ học đạo chớ có nhị tâm, đoạn tuyệt trần trược, cắt đứt ái duyên, tâm như tro lạnh, ngăn ngừa lửa dục bốc cháy, nếu như thân mắc phải: họa hoạn sẽ chẳng thể lường được mức tổn hại, như mũi tên bắn đi vĩnh viễn không trở lại, ta kiêng cữ thân người hẳn là đắc đạo. (73)
Chương 47: Ngăn ngừa ma quỷ (ma giới).
Học đạo khó lắm thay, quỷ thần ma vương chuyên đánh bại người để thành công, đẩy được người ta tới chỗ chết, chúng lấy làm sung sướng. Kẻ sắp thành đạo, bao giờ cũng có Thần Tiên cõi Trời xuống thử xem có còn dục hay không, có ngại khó khăn nguy nan hoặc sợ sệt do tâm chưa giác ngộ, chưa thông suốt gây nên. Tửu sắc, của cải, danh lợi, ái ân đều do tám ma vương lớn luôn luôn ở sát cạnh kẻ tu Đạo quyến rũ để cho sa ngã, bởi vậy chúng sinh chớ cúi đầu trước ma vương, kẻ bị thử thách mà vượt qua khỏi, sẽ được chư Thiên bảo bọc, ma vương nghênh đón, đó mới gọi là đắc đạo. (74)
Chương 48: Chuyển tâm hướng về nẻo đạo (dịch tâm hướng đạo).
Thượng sĩ nghĩ tới sự nghèo đức thiện, hạ sĩ nghĩ tới sự nghèo của cải. Tất cả chúng sinh ngày mất nghỉ, đêm mất ngủ, vì lo lắng tiền của thiếu hụt, tình ái đau lòng, nên cần phải chuyển tâm học đạo, tâm đã hướng đạo, cuối cùng sẽ đạt đạo, “tâm hướng tình, yêu cũng thành không”. (75)
Chương 49: Gắng gỏi thực hành (miễn hành).
Học đạo quá khổ: chẳng khác nào gánh nặng trèo non, cho nên ta cần phải dốc lực thực hành (76), khi đã lên được tới chóp đỉnh rồi, những sự khổ cực đó sẽ tan biến, nhìn xuống thấy tất cả đều man mác một màu. Kiếp nhân sinh sự nghiệp chất chồng, không lo trả nợ, lại còn tham lam bụi đỏ, không chịu ngừng nghỉ, một sớm giác ngộ, buông bỏ tất cả, tự cởi trói cho thân được tự do tức là đắc đạo, vậy người đời nên gắng gỏi thực hành. (77)
Đức Diêu Trì Từ Mẫu dạy:
Con hãy nhớ mỗi lần con giết vật,
Là con làm hại đủ cả Thượng Thiên,
Sát sinh, hại vật nên kiêng,
Ấy điều thứ nhất, dạy riêng 5 lần.
---------------
Nam mo Amitabha Buddha. Namah Qwan shir yin pu sa. Qwan yin 've just been caring for the whole publicity and never for the sound but the humane is ok and nice generous, and without any suspicious, doubt, or official legal legacy limitations just even a little bit.
Thanks qwan yin with our best gratitude again and again the greatest pu sa... cheers and bye....
And this is my own teaching rite now hi hi hi please try to understand everything, words and spelling like ur own ways those are the best suit, comfortable for u and beneficent to the whole community here and now please... So many Cheers... Thank you everybody anyway and cheering again and again... ... xie xie ... Many jokes today... hi hi hi ... thank you so much at all...
-----------------
Everyone should be generous and nice beneficent caring to everybody and everything in front of their view or their most nice forward firstly to make everything much more easily. Thanks, Cheers.
Mọi người nên Từ Bi Hỷ Xả (quan tâm) tới những thứ, những việc, những hoạch định trước mắt thì mọi việc sẽ dể dàng hơn.
Nam mô A Di Đà Phật.
Xin được cám ơn tất cả.
-----------------
Please click on here for Free Heal Curing Sound Download (Click this link).
Free Heal Curing Sound I don't know if they are correct:
https://drive.google.com/drive/folders/1sf4BzOJhM9IF0xVWEXO-B2xYh1o5kT4E?usp=sharing
Động Đình Hồ, nơi thờ tự đức Lạc Long Quân |
Động Đình Hồ |
Đền thờ, Nơi thờ tự đức Lạc Long Quân |
Động Đình Hồ |
Động Đình Hồ |
Động Đình Hồ |
Động Đình Hồ |
Hồ Động Đình |
Đời Đường |
Hồ Động Đình |
Hồ Động Đình |
Hồ Động Đình |
Hồ Động Đình |
Hình thể vòm trời |
Hình thể vòm trời |
Hình thể tháp thờ |
Hình Thể Đất và Bầu Trời, Biển, Thần Rùa ban Nước, Thần Rắn lọc khí |