Sunday, August 29, 2021

Cách xác định "Tấc" hay "Thốn" trong Đông y (Y học cổ truyền, Y học dân tộc)

Cách xác định "Tấc" hay "Thốn" trong Đông y (Y học cổ truyền, Y học dân tộc)


Cach xac dinh "Tac" hay "Thon" trong Dong y _ Y hoc co truyen _ Y hoc dan toc 

Cách xác định "Tấc" hay "Thốn" trong Đông y (Y học cổ truyền, Y học dân tộc): 
"Tấc đồng thân" hay "Thốn" là 1 đơn vị đo chiều dài sinh học trên cơ thể mỗi con người. Đơn vị này là vô cùng quan trọng trong Y học cổ truyền Phương Đông, các môn "châm cứu",  "bấm huyệt", "xoa bóp". Nó cũng dùng trong võ thuật, khi mà các môn sinh trải qua giai đoạn nhận biết các điểm huyệt đạo. 
Với tầm vóc mỗi người cao thấp khác nhau, chiều dài ~1 "Tấc" là khác nhau, tùy thuộc vào từng người, từng độ tuổi, chính vì vậy mà người ta gọi là "Tấc đồng thân" (đồng cùng lớn ra hay nhỏ lại, so với cơ thể của mỗi người theo độ tuổi già trẻ). 
*** Cách xác định độ dài ~ 1 đơn vị này:  

* Cách 1: Co ngón tay giữa (cạnh ngón tay đeo nhẫn cưới) trai bàn tay trái, gái bàn tay phải. Độ dài 1 đơn vị = 1 "Tấc" ~ bằng khoảng cách giữa 2 nếp gấp của các đốt ngón tay, làm giới hạn, và tạo nên "độ dài ở phần bụng dưới" trong 1 đốt giữa, của ngón tay giữa (do "ngón tay giữa" co lại). <|---|> 2 rãnh làm giới hạn đo độ dài: "Rãnh" thứ nhất tạo bởi đốt 1 và đốt 2, "rãnh" thứ 2 tạo bởi đốt 2 và đốt 3. 
        |_|   ~    1 "Tấc": tính độ dài đo phần dưới bụng của 1 đốt giữa ở 1 ngón tay giữa co lại tương tự như thế này. 

* Cách 2: 1 đơn vị = 1 "Tấc" ~ bằng khoảng cách đo theo bảng bề ngang rộng ngay rãnh khớp ở chính giữa của 1 ngón tay cái (trai tay trái, gái tay phải). 
        |=|=)   ~   độ dài đo bảng bề ngang rãnh khớp giữa ~ 1 Tấc. 

* Cách 3 (đo 3 đơn vị tính = 3 "Tấc"):  Xoè bàn tay và xếp khít các ngón tay của 1 bàn tay lại với nhau. Bề rộng ngang của cả 4 ngón tay nằm khít cạnh liên tiếp nhau (trừ ngón tay cái, không tính vào) = ~ bằng 3 "Tấc đồng thân".
|||||
|||||  
|||||//
~ tổng độ rộng 4 ngón xếp cạnh nhau liên tiếp ~ 3 Tấc. 

*** 1 Tấc hay 1 "Thốn" ~ tương đương với ~ chiều cao cơ thể (tính bằng cm "chia cho" divided by) /75. 
"75" là "hằng số nguyên dương" không đổi. 
VD: Nếu người cao 170 cm, thì đơn vị 1 "Thốn" hay 1 "Tấc" sẽ tương đương ~ với: 170cm/75 = 2.266 cm. 






Tạm biệt. 
Xin cảm ơn đã đọc bài viết. 



Hello everyone!

Welcome to our webpage

Translate this page in your preferred language:

You can translate the content of this page by selecting a language in the select box (The translation is not very exaclty because of the automatic machine limitation).

Find us at:
Share on facebook: You don't have to be worried about the FACEbook Robots Auto Blocking Servers anyway. Bạn hãy nhấn nút sau để chia sẽ liên kết trang web mới này trên FACEBOOK. Xin các bạn cứ yên tâm mà chia sẽ vì sẽ không bị các chương trình auto robot servers kiểm tra tin rác ngăn chặn được đâu. Xin cám ơn FACEBOOK, INC,. and many others. Cheers! From Yours friends!!! Hi! Please click these buttons to share these links (these new other sites) on FACEBOOK. (You don't have to be worried about any FACEBOOK firewall automatic spam checking robot servers anyway, it is our warranty now. Thanks to our FACEBOOK. INC,. and many others. Cheers! From Yours friends!!! Hi!)
You can also find us at:
Trang Web Site 1: 
You can also find us at Web Site #1: 
Please click this link to see more.
Xin các bạn hãy nhấn vào liên kết trên để xem nhiều thông tin hơn.
or
Trang Web Site 2: 
You can also find us at Web Site #2: 
Click this button to Share on FACEBOOK: site02232d1
Please click this link to see more.
Xin các bạn hãy nhấn vào liên kết trên để xem nhiều thông tin hơn.
ANOTHER ONE AT:
Trang Web Site 3: 
You can also find us at Web Site #3:
Please click this link to see more.
Xin các bạn hãy nhấn vào liên kết trên để xem nhiều thông tin hơn
or:
Trang Web Site 4:
You can also find us at Web Site #4:
Please click this link to see more.
Xin các bạn hãy nhấn vào liên kết trên để xem nhiều thông tin hơn.
or:
Trang Web Site 5:
You can also find us at Web Site #5:
Please click this link to see more.
Xin các bạn hãy nhấn vào liên kết trên để xem nhiều thông tin hơn.
Namah Shakya Mouni Buddha. Nam mo Awalokiteshwara Bodhisattva Mahasattva maha karunikaya karuna Tadyatha. Aum, Mouniye, Maha Mouniye, Swaha.

Prajna Paramita extraction applying

Prajna Paramita extraction applying

Hello everyone!

Welcome to our webpage

Translate this page in your preferred language:

You can translate the content of this page by selecting a language in the select box (The translation is not very exactly because of the automatic machine limitation).

Prajna Paramita extraction applying

All everything, manner, habit, regulars, laws, rules, behavior, nice, kind, sorts, everyone, any other, others and others' things else, etc. so on... are all the Buddha & Buddhist Dharma. But they are completely not exactly the Buddhas & Buddhists' Dharma finally, also. "Prajna Paramita extraction". 

Bát nhã ba la mật đa

Bát nhã ba la mật đa.


Tu-bồ-đề ngôn: “Phất dã, Thế Tôn. Hà dĩ cố? Thật vô hữu pháp danh A-la-hán.
Thế Tôn, nhược A-la-hán tác thị niệm: Ngã đắc A-la-hán đạo. Tức vi trước ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả.
“Thế Tôn, Phật thuyết ngã đắc Vô tránh Tam-muội, nhân trung tối vi đệ nhất, thị đệ nhất ly dục A-la-hán. Ngã bất tác thị niệm:
Ngã thị ly dục A-la-hán.
“Thế Tôn, ngã nhược tác thị niệm: Ngã đắc A-la-hán đạo, Thế Tôn tắc bất thuyết:
Tu-bồ-đề thị nhạo A-lan-na hạnh giả. Dĩ Tu-bồ-đề thật vô sở hành, nhi danh Tu-bồ-đề thị nhạo A-lan-na hạnh.”
Phật cáo Tu-bồ-đề: “Ư ý vân hà? Như Lai tích tại Nhiên Đăng Phật sở, ư pháp hữu sở đắc phủ?”
“Thế Tôn, Như Lai tại Nhiên Đăng Phật sở, ư pháp thật vô sở đắc.”
“Tu-bồ-đề, ư ý vân hà? Bồ Tát trang nghiêm Phật độ phủ?”
“Phất dã, Thế Tôn. Hà dĩ cố? Trang nghiêm Phật độ giả tức phi trang nghiêm, thị danh trang nghiêm.”
“Thị cố Tu-bồ-đề, chư Bồ Tát ma-ha-tát ưng như thị sanh thanh tịnh tâm: Bất ưng trụ sắc sanh tâm, bất ưng trụ thanh, hương, vị, xúc, pháp sanh tâm. Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm.”
“Tu-bồ-đề, thí như hữu nhân, thân như Tu-di sơn vương. Ư ý vân hà, thị thân vi đại phủ?”
Tu-bồ-đề ngôn: “Thậm đại, Thế Tôn. Hà dĩ cố? Phật thuyết phi thân thị danh đại thân.
….. ……
….. ……
Tu-bồ-đề bạch Phật ngôn: “Thế Tôn, như ngã giải Phật sở thuyết nghĩa, bất ưng dĩ tam thập nhị tướng quan Như Lai.”
Nhĩ thời Thế Tôn nhi thuyết kệ ngôn:


“Nhược dĩ sắc kiến ngã,
Dĩ âm thanh cầu ngã.
Thị nhân hành tà đạo,
Bất năng kiến Như Lai.”


“Tu-bồ-đề! Nhữ nhược tác thị niệm:
Như Lai bất dĩ cụ túc tướng cố đắc A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề.
Tu-bồ-đề! Mạc tác thị niệm: Như Lai bất dĩ cụ túc tướng cố đắc A-nậu-đa-la Tam miệu Tam-bồ-đề.
“Tu-bồ-đề! Nhược tác thị niệm: Phát A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề giả thuyết chư pháp đoạn diệt tướng. Mạc tác thị niệm.
“Hà dĩ cố? Phát A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề tâm giả, ư pháp bất thuyết đoạn diệt tướng.
“Tu-bồ-đề! Nhược Bồ Tát dĩ mãn Hằng hà sa đẳng thế giới thất bảo bố thí. Nhược phục hữu nhân tri nhất thiết pháp vô ngã đắc thành ư nhẫn. Thử Bồ Tát thắng tiền Bồ Tát sở đắc công đức. Hà dĩ cố? Dĩ chư Bồ Tát bất thọ phước đức cố.”
….. ……
….. ……

“Vân hà vị nhân diễn thuyết? Bất thủ ư tướng, như như bất động. Hà dĩ cố?


Nhất thiết hữu vi pháp,
Như mộng ảo bào ảnh,
Như lộ diệc như điển.
Ưng tác như thị quán.”


Phật thuyết thị kinh dĩ, Trưởng lão Tu-bồ-đề, cập chư tỳ-kheo, tỳ-kheo ni, ưu bà-tắc, ưu-bà-di, nhất thiết thế gian, thiên, nhân, a-tu-la… văn Phật sở thuyết giai đại hoan hỷ, tín thọ phụng hành.


Tập thứ nhì.
LUẬN A-ĐÀ-NA THỨC.
Ngài Thái Hư Pháp sư giảng.
Sa môn Thích Thiện Hoa dịch nghĩa.

Tên A-đà-na thức, xuất xứ từ đâu?

– Trong Kinh Giải Thâm Mật có bài tụng rằng:

Nguyên văn chữ Hán:

A-Đà-Na thức thậm thâm tế
Tập khí chủng tử như bộc lưu
Ngã ư phàm ngu bất khai diễn
Khủng bỉ phân biệt chấp vi ngã.

Nghĩa là: Thức A-đà-na rất thậm thâm và tế nhị; các tập khí (1) chủng tử của nó sinh diệt như dòng nước thác. Ta (Phật) đối với chúng phàm phu và Nhị thừa, không giảng nói thức này; vì sợ chúng phân biệt chấp làm Ngã.

Trong kinh Đại Phật Đảnh Thủ lăng nghiêm nói:

Nguyên văn chữ Hán:

Đà na vi tế thức,
Tập khí thành bộc lưu,
Chân, phi chân khủng mê,
Ngã thường bất khai diễn.

Nghĩa là: Thức A-đà-na rất là vi tế; các tập khí như dòng nước thác. Vì sợ chúng phàm phu và Nhị thừa chấp thức này là “chân” hay “phi chân”, nên Ta (Phật) chẳng hề giảng nói thức này cho chúng nghe.

Nay chúng ta căn cứ theo câu văn và nghĩa lý của bài tụng trên mà quan sát – Trong bài tụng nói chữ “Phàm” là chỉ cho loài dị sinh (chúng sinh); nói chữ “Ngu” là chỉ chung cả phàm phu và Nhị thừa (chữ ngu là mê lầm).

Đại ý hai bài tụng nói: A-đà-na rất thâm sâu và tế nhị, tóm chứa các tập khí chủng tử từ vô thủy đến nay. Nó làm chủ giữ gìn báo thân của chúng hữu tình sống trong một thời kỳ. Xem in tuồng như “chân”, song nó hư vọng sinh diệt rất là vi tế. Cũng như dòng nước thác, ở xa thấy như điềm tịnh, mà kỳ thật nó chảy rất mau.

Chẳng những chúng phàm phu (Dị sinh) (2) không biết mà hàng Tiểu thừa Thanh văn chấp pháp (ngu pháp) cũng mê lầm thức này. Phật đối với hai hạng này chẳng hề giảng nói đến thức A-đà-na, vì sợ họ mê lầm chấp làm “Ngã”.

Chúng phàm phu mê lầm chấp ngã thì thêm khổ sinh tử; còn hàng Nhị thừa tuy có thể lìa được khổ sinh tử, song nếu mê lầm chấp ngã thì lâu chứng đạo quả; chi bằng chẳng cho họ nghe đến thức này còn hơn.

Bài tụng của kinh Lăng Nghiêm và kinh Giải Thâm Mật, hai câu đầu đồng nghĩa nhau. Trong câu thứ hai nói chữ “tập khí” tức là “chủng tử”. Đến câu thứ ba lại chia ra làm hai phương diện: Bên kinh Lăng Nghiêm đại ý nói: “Thức này rất rộng sâu và tế nhị, sinh diệt tương tục không gián đoạn. Bởi nó tương tục không gián đoạn cho nên in như “chân”; vì nó sinh diệt nên “không phải chân”.

Nếu người mê lầm chấp thức này là “chân” thì bị cái chấp “Tăng ích” (thêm), sẽ đoạ mãi trong sinh tử luân hồi. Còn người mê lầm chấp thức này là “phi chân”, thì bị cái chấp “Tổn giảm” (bớt); vì cho thức này là “vọng” rồi rời bỏ thức này để tìm cầu cái “chân thật” thì không thể được, nên cũng đoạ mãi trong sinh tử luân hồi.

Câu tụng thứ tư trong kinh Giải Thâm Mật, đại ý nói: “Phân biệt chấp thức này làm ngã”, tức đồng bên kinh Lăng Nghiêm nói: “Mê thức này chấp là chân”. Song mê lầm chấp thức này “phi chân” cũng là chấp Ngã. Vì sợ cho chúng phàm phu và hàng Nhị thừa mê lầm chấp thức này là “chân” hoặc “phi chân”, cho nên Phật chẳng hề giảng nói.

Trên bài tụng nói “chấp ngã”, tức là cố chấp thức này làm thật ngã, thật pháp. Bởi phàm phu và Nhị thừa đối với thức này hay khởi tâm phân biệt chấp là “chân” hoặc “phi chân”.

Đem hai bài tụng trên đây để đối chiếu mà quan sát; thì ý nghĩa đầy đủ. Song, bài tụng trong kinh Giải Thâm Mật có một nghĩa đặc biệt và rõ ràng hơn là: “Chúng phàm phu và Nhị thừa dễ khởi tâm phân biệt chấp làm Ngã”.

Dưới đây là Nguyên văn bài kệ Hán Việt ở quyển 5 của Kinh Thủ Lăng Nghiêm:

Chơn tánh hữu vi không,
Duyên sanh cố như huyễn,
Vô vi vô khởi diệt,
Bất thật như không hoa,
Ngôn vọng hiển tri chơn,
Vọng chơn đồng nhị vọng,
Du phi chơn phi chơn,
Vân hà kiến sở kiến,
Trung gian vô thật tánh,
Thị cố nhược giao lô,
Mê hối tức vô minh,
Thác minh tiện giải thoát,
Giải kiết đồng sở nhơn,
Thánh phàm vô nhị lộ,
Nhử quán giao trung tánh,
Không hữu nhị cung phi,
Mê hối tức vô minh,
Bất minh tiện giải thoát,
Phược giải nhơn thứ đệ,
Lục giải nhất diệt vong,
Căng tuyển trạch viên thông,
Nhập lưu thành Chánh Giác,
Đà na vi tế thức,
Tập khí như bọc lưu,
Chơn phi chơn cũng mê,
Ngã thường bất khai diễn,
Tự tâm thủ tự tâm,
Phi huyễn thành huyễn pháp,
Bất thủ vô phi huyễn,
Phi huyễn diệt bất sanh,
Huyễn pháp vân hà lập,
Hữu thị Diệu Liên Hoa,
Kim cang vương bảo giác,
Như huyễn tam ma đề,
Đờn chỉ siêu vô học,
Thử A Tì đạt ma,
Thập phương bạt già phạm,
Nhất lộ Niết Bàn môn,

Dịch nghĩa:

Pháp hữu vi không có tự thể. Thật chất của nó là không. Vì nhơn duyên sanh cho nên có. Có mà không thật có cho nên gọi nó là “như huyễn” (huyễn là cái bóng).

Vô Vi là nói để đối đãi với Hữu Vi. Tự tánh của Vô Vi vốn chẳng sanh chẳng diệt (vì nó là bảng thể của chơn như).

Pháp Hữu vi không thật có, giống như hoa đóm trong hư không. Vì anh bị bệnh mắt nên thấy có hoa đóm chứ nào có gì đâu. Pháp Hữu Vi và Vô Vi cũng vậy. Vì anh bị bệnh chấp ngã và chấp pháp nên mới thấy là có.

Vì anh còn chấp nên nói cái Vọng để hiển bày cái Chơn.

Nhưng nếu anh chấp là có cái Chơn, muốn bỏ Vọng để tìm Chơn thì anh đã sai rồi vì Vọng và Chơn cải hai đều là Vọng.

Tự thể của nó chẳng phải là Chơn cũng chẳng phải là Vọng. Nó là Như Vậy (Như Thị), muốn gán ghép cho cái gì cũng sai hết vì chấp có cái Chơn hay Vọng cũng đều lọt vào biến kế sở chấp.

Chơn và Vọng cũng chẳng phải thì làm sao có được cái gọi là năng kiến và sở kiến?

Thức ở giữa Căn và trần sanh ra sự phân biệt vốn không có thật tánh.

Vậy nên giống như hình 2 cây lau gác nhau.

Cột để sanh ra phiền não vô minh hay là mở để có được sự giải thoát cũng đồng dựa trên 6 căn.

Anh làm chủ được 6 căn thì anh là thánh. Anh không làm chủ được 6 căn thì anh là phàm phu.

Muốn mở 6 gút (tiêu biểu cho 6 căn) đã cột thì phải mở theo từng thứ lớp.

Nhưng khi 6 gút đã mở hết rồi thì cái một cũng chẳng còn (nào có 1, 2, 3, 4 gì nữa đâu).

Trong 6 căn của ông, chỉ cần chọn 1 căn nào nhẹ nhất để tu hành để sớm được viên thông.

Khi đã được quả Nhập Lưu là xem như đã thành Phật.

Thức A đà na rất vi tế.

Tập khí chúng sanh lại quá sâu dày.

Ngại chúng sanh thường hay chấp Chơn và Vọng.

Vì ý nghĩa thâm sâu khó hiểu, nên Như Lai ít nói đến thức này.

Tự tâm mình là Phật nhưng còn chấp lấy tìm cầu tâm, cầu Phật ở bên ngoài,

Nên các pháp vốn chẳng phải huyễn (Chơn) điều trở nên pháp huyễn (Vọng).

Nếu không chấp trước và tâm thanh tịnh rồi,

Chơn còn không có thì làm sao có cái gọi là Vọng?

Quán được như vậy gọi là “Như Huyễn Tam Ma Đề” nghĩa là pháp tu thiền, quán vạn pháp duyên sanh như huyễn.

Có được pháp tu này quý báu và chắc chắn ví như vua của các loài kim cương,

Là thanh tịnh như Diệu Liên Hoa,

Khảy ngón tay trong một sát na liền vượt qua hàng vô học (bật A La Hán trở lên),

Khắp mười phương Chư Phật cũng đều dựa vào pháp tu quán này,

Để cùng đi trên con đường đến thành đô Niết Bàn!!

Tôi cho rằng toàn bộ kinh Thủ Lăng Nghiêm đã được Phật tóm gọn trong bài kệ này. Nó cũng ăn qua với Kinh Duy Ma Cật (ví dụ như Chơn và Vọng là Bất Nhị), kinh Kim Cang (ví dụ như chấp có cái Chơn nào đó thì đã lọt vào tứ tướng), kinh Pháp Hoa (ví dụ như ở đoạn Thập Như Thị) và kinh Hoa Nghiêm (ví dụ như ở đoạn Tâm, Phật và Chúng Sanh không hai không khác). 



一切眾生皆有如來智慧德相 “Nhất thiết chúng sanh giai hữu Như Lai trí huệ đức tướng".
應無所住,而生其心 “ưng vô sở trụ, nhi sanh kỳ tâm” (không nên trụ vào bất cứ chỗ nào mà sanh tâm ấy.
運用自在 “Vận dụng tự tại”. 
則不然。蓋其所立之說,一切眾生,本無五性之別,悉有佛性,一性平等,故皆得由佛乘而成佛 “tắc bất nhiên. Cái kỳ sở lập chi thuyết, nhất thiết chúng sanh, bổn vô ngũ tánh chi biệt, tất hữu Phật tánh, nhất tánh bình đẳng, cố giai đắc do Phật thừa nhi thành Phật”. 
 佛性平等一乘 “Phật-tánh bình đẳng Nhất-thừa”. 
一性皆成之邊,名為一乘 “Nhất tánh giai thành chi biên, danh vi Nhất-thừa”. 
Tất cả chúng sanh đều có Phật-tánh, tất cả chúng sanh vốn dĩ thành Phật, đó là bình đẳng Nhất-thừa giáo.
一、即彼諸法,約無差別相說 “Nhất, tức bỉ chư pháp, ước vô khác biệt tướng thuyết”. 
二、約無分別行相說故 “Nhị, ước vô phân biệt hành tướng thuyết cố”. 
(一切法 “nhất thiết pháp”, 無所有,畢竟空,不可得 “vô sở hữu, tất cánh không, bất khả đắc”). 
三、眾生無我及法無我 “Tam, chúng sanh vô ngã cập pháp vô ngã”. 
(一切法無我 “Nhất thiết pháp vô ngã”). 
四、解脫平等故。謂差別求者,有事虛妄分別煩惱對治所緣法性,不相違故 “Tứ, giải thoát bình đẳng cố. Vị sai biệt cầu giả, hữu sự hư vọng phân biệt, phiền não đối trị sở duyên pháp tánh, bất tương vi cố”. 
五、善能變化住 “Ngũ, thiện năng biến hóa trụ”. 
六、行究竟故 “Lục, hành cứu cánh cố”. 
***
謂諸大乘經宣說勝義 “Vị chư Đại thừa Kinh tuyên thuyết thắng nghĩa” (là các Kinh Đại thừa tuyên thuyết thắng nghĩa). 如煩惱即菩提,生死即涅槃之類,皆究竟顯了,名為了義 “Như phiền não tức Bồ-đề, sanh tử tức Niết Bàn chi loại, giai cứu cánh hiển liễu, danh vi Liễu Nghĩa”
一切法從心想生 “Nhất thiết pháp tùng tâm tưởng sanh” (Tất cả pháp từ tâm tưởng sanh). 

一乘了義 “Nhất-thừa liễu nghĩa”,  萬善同歸 “vạn thiện đồng quy”. 三根普被,凡聖齊收,橫出三界,逕登四土,極圓極頓,不可思議之微妙法門也。化解當前劫難,唯有專弘此經,專念阿彌陀佛 “Tam căn phổ bị, phàm Thánh tề thâu, hoành xuất tam giới, kính đăng tứ độ, cực viên cực đốn, bất khả tư nghì chi vi diệu pháp môn dã. Hóa giải đương tiền kiếp nạn, duy hữu chuyên hoằng thử Kinh, chuyên niệm A Mi Đà Phật” (Trùm khắp ba căn, thâu nhiếp cả phàm lẫn thánh, vượt tam giới theo chiều ngang, trực tiếp lên tứ độ, cực viên cực đốn, là pháp môn vi diệu không thể nghĩ bàn. Để hóa giải kiếp nạn trước mắt, chỉ có chuyên hoằng dương Kinh này, chuyên niệm A Mi Đà Phật - Amitabha Buddha).  
十方佛土中,唯有一乘法,無二亦無三,除佛方便說. “thập phương Phật độ trung, duy hữu Nhất thừa pháp, vô hữu diệc vô tam, trừ Phật phương tiện thuyết”. 
應無所住,而生其心 “ưng vô sở trụ, nhi sanh kỳ tâm”. 
勝鬘經曰:一乘即是第一義乘。勝鬘寶窟上本曰:一乘者,至道無二,故稱為一. “Thắng Man Kinh viết: Nhất-thừa tức thị Đệ Nhất Nghĩa thừa. Thắng Man Bảo Quật Thượng Bổn viết: Nhất thừa giả, chí đạo vô nhị, cố xưng vi nhất”. 

運用自在 “Vận dụng tự tại” đây chính là ý nghĩa của thừa. 依法華論,此大乘修多羅 “Y Pháp Hoa Luận, thử Đại thừa Tu-đa-la” (Theo Luận Pháp Hoa, Đại thừa Tu-đa-la này). Đại thừa Tu-đa-la chính là Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, 有十七種名 “hữu thập thất loại danh”, tên này là tên gọi, 第十四名一乘經 “đệ thập tứ danh Nhất-thừa Kinh”. 起信論義記上曰:乘者就喻為稱 “Khởi Tín Luận Nghĩa Ký thượng viết: Thừa giả tựu dụ vi xưng” (Khởi Tín Luận Nghĩa Ký quyển Thượng dạy: Thừa là thí dụ làm tên gọi), là thí dụ, 運載為功 “vận tải vi công” (vận tải là công năng). Phẩm "Phương Tiện kinh Pháp Hoa" đã nói, 即開會三乘之別執,悉歸趣於平等大會,等使一切眾生成佛道也 “, tức khai hội tam thừa chi biệt chấp, tất quy thú ư bình đẳng đại hội, đẳng sử nhất thiết chúng sanh thành Phật đạo dã”. 
蓋大乘佛教中,所謂權大乘家,立一切有情為法爾. “Cái Đại thừa Phật giáo trung, sở vị quyền đại thừa gia, lập nhất thiết hữu tình vi pháp nhĩ” (Bởi vì trong Phật giáo Đại thừa, điều mà được gọi là quyền nhà Đại thừa, lập lên tất cả hữu tình là pháp vậy). 
五性各別之說, “ngũ tánh các biệt chi thuyết”, (theo Năm loại căn tánh mỗi mỗi khác biệt mà nói), năm tánh này trước đây đã giảng ở phần Định-tánh. 故其中定性二乘及無性, “Cố kỳ trung định tánh nhị thừa cập vô tánh”, (Nên Định-tánh Nhị thừa trong đây và Vô-tánh). Phía dưới còn giảng Bất-định-tánh, Bồ-tát, năm loại căn tánh này. 畢竟無由成佛 “Tất cánh vô do thành Phật”. 
是故諸佛之法,自不可無三乘之別。定性二乘,必由聲聞緣覺之二乘而般涅槃,菩薩種性,必由大乘而般涅槃 (maha nirwana). “Thị cố chư Phật chi pháp, tự bất khả vô tam thừa chi biệt. Định tánh nhị thừa, tất do Thanh-văn, Duyên Giác chi nhị thừa nhi Bát Niết Bàn, Bồ-tát chủng tánh, tất do Đại thừa nhi Bát Niết Bàn”. 
然法華等經,或說唯有一乘者,是引攝不定性者,不使墮於二乘地,進而使由大乘般涅槃也,即如來密意之說也. “Nhiên Pháp Hoa đẳng kinh, hoặc thuyết duy hữu Nhất-thừa giả, thị dẫn nhiếp Bất định tánh giả, bất sử đọa ư nhị thừa địa, tiến nhi sử do Đại thừa Bát Niết Bàn dã, tức Như Lai mật ý chi thuyết dã” 
又以所趣之真如無差別,三乘解脫等相等. “Hựu dĩ sở thú chi chân như vô sai biệt, tam thừa giải thoát đẳng tương đẳng”. 
實則非無二三之別也。如大乘莊嚴經論第五,攝大乘論釋第十,廣列十義或八義意趣而論之。是為所謂三乘真實一乘方便之教旨,以深密等經為所依之法相家所主張也.. “Thực tắc phi vô nhị tam chi biệt dã. Như Đại Thừa Trang Nghiêm Kinh Luận đệ ngũ, Nhiếp Đại Thừa Luận Thích đệ thập, quảng liệt thập nghĩa hoặc bát nghĩa ý thú nhi luận chi. Thị vi sở vị tam thừa chân thật Nhất-thừa phương tiện chi giáo chỉ, dĩ Thâm Mật đẳng kinh vi sở y chi Pháp Tướng gia sở chủ trương dã”. 
至於實大乘 “Chí ư thật Đại thừa”, Đại thừa chân thật, 則不然。蓋其所立之說,一切眾生,本無五性之別,悉有佛性,一性平等,故皆得由佛乘而成佛 “tắc bất nhiên. Cái kỳ sở lập chi thuyết, nhất thiết chúng sanh, bổn vô ngũ tánh chi biệt, tất hữu Phật tánh, nhất tánh bình đẳng, cố giai đắc do Phật thừa nhi thành Phật”. 
又五教章上,謂一乘教義之分齊,開為二門。一別教,二同教。並廣釋述之。今擇要言之,則在同於三乘而說一乘為同教,於三乘全不共而別說一乘為別教。彼法華譬喻品所謂宅內所指之門外三車,三乘教也。界外露地所授之大白牛車,是別教一乘教也 “Hựu Ngũ Giáo Chương Thượng, vị Nhất-thừa giáo nghĩa chi phân tề, khai vi nhị môn. Nhất Biệt-giáo, nhị Đồng-giáo. Tịnh quảng thích thuật chi. Kim trạch yếu ngôn chi, tắc tại đồng ư Tam thừa nhi thuyết Nhất-thừa vi Đồng-giáo, ư Tam thừa toàn bất cộng nhi biết thuyết Nhất-thừa vi Biệt-giáo. Bỉ Pháp Hoa Thí Dụ phẩm sở vị trạch nội sở chỉ chi môn ngoại tam xa, Tam thừa giáo dã. Giới ngoại lộ địa sở thọ chi đại bạch ngưu xa, thị Biệt giáo Nhất-thừa giáo dã”.  
同教者,如是三一不為別說。或謂一同於三,或謂三同於一,互相交參,是欲使成根欲性,進而入於華嚴別教一乘也。由是而概括之,一乘凡有三種 “Đồng-giáo giả, như thị tam nhất bất vi biệt thuyết. Hoặc vị nhất đồng ư tam, hoặc vị tam đồng ư nhất, hỗ tương giao tham, thị dục sử thành căn dục tánh, tiến nhi nhập ư Hoa Nghiêm Biêt-giáo Nhất-thừa dã. Do thị nhi khái quát chi, Nhất-thừa phàm hữu tam chủng”. 
一, 為存三之一乘,所謂不破三乘之疑執,亦不會二乘之行果,唯就空理之平等而說為一乘。如攝大乘論之十義意趣是也 “nhất, vị tồn tam chi Nhất-thừa, sở vị bất phá Tam-thừa chi nghi chấp, diệc bất hội Nhị thừa chi hành quả, duy tựu không lý chi bình đẳng nhi thuyết vị Nhất-thừa. Như Nhiếp Đại Thừa Luận chi thập nghĩa ý thú thị dã”. 
二、為遮三之一乘,會二乘之行果,遮三乘之別執 “nhị, vị giá tam chi Nhất-thừa, hội Nhị thừa chi hành quả, giá Tam thừa chi biệt chấp”. 
如法華之同教一乘. “Như Pháp Hoa chi Đồng-giáo Nhất-thừa” (Như Đồng-giáo Nhất-thừa của Pháp Hoa), đây chính là chủ trương của Pháp Hoa. 三、為直顯之一乘,不對於二乘,故無可破,唯為大菩薩,直示法界成佛之儀。如華嚴之別教一乘. “Tam, vị trực hiển chi Nhất-thừa, bất đối ư Nhị thừa, cố vô khả phá, duy vị đại Bồ-tát, trực thị pháp giới thành Phật chi nghi. Như Hoa Nghiêm chi Biệt-giáo Nhất-thừa”. 
又若經五教而論之,則總有五種之一乘 “Hựu nhược kinh Ngũ-giáo nhi luận chi, tắc tổng hữu ngũ chủng chi Nhất-thừa”. 

絕想亡言, “Tuyệt tưởng vong ngôn”,  佛性平等一乘, “Phật-tánh bình đẳng Nhất-thừa”.  一性皆成之邊,名為一乘,. “Nhất tánh giai thành chi biên, danh vi Nhất-thừa”. 




Chúng sinh bổn lai thành Phật. Nhất thiết chúng sinh giai hữu Phật tánh. 
All are primarily encountered the Buddha Manner. Definitely, Everything is the Buddha Characteristic. Thanks for All. Cheers! And Merci!




“Nắng mữa là chuyện của trời,
chứ đâu phải chuyện của người thế gian!!!”


Namah Avalokiteshvara Bodhisattva Maha Sattva Maha Karunikaya Karuna Tadhyatha. 
Namah Ta bei Qwan Shir Yin Pu Sa. 
Namah Yao Chi Yin Biao. 
Namah Li Shan Liao Mu. 
Namah Bai Sha Chuan Ma Tzu. 
Namah Amitabha Budda. 
Namah Shakyamouni Buddha. 
Namah Wen Shu Shi Li Pu Sa. 
Namah Di Zang Wang Pu Sa.


https://www.dropbox.com/scl/fo/h4bgout0ujadh5142t5en/h?dl=0&rlkey=iy3i2om9jy3wksee6ml16c6hk



Find us at:
Share on facebook: You don't have to be worried about the FACEbook Robots Auto Blocking Servers anyway. Bạn hãy nhấn nút sau để chia sẽ liên kết trang web mới này trên FACEBOOK. Xin các bạn cứ yên tâm mà chia sẽ vì sẽ không bị các chương trình auto robot servers kiểm tra tin rác ngăn chặn được đâu. Xin cám ơn FACEBOOK, INC,. and many others. Cheers! From your friends!!! Hi! Please click these buttons to share these links (these new other sites) on FACEBOOK. (You don't have to be worried about any FACEBOOK firewall automatic spam checking robot servers anyway, it is our warranty now. Thanks to our FACEBOOK. INC,. and many others. Cheers! From your friends!!! Hi!)
You can also find us at:
Trang Web Site 1: 
You can also find us at Web Site #1: 
Please click this link to see more.
Xin các bạn hãy nhấn vào liên kết trên để xem nhiều thông tin hơn.
or
Trang Web Site 2: 
You can also find us at Web Site #2: 
Click this button to Share on FACEBOOK: site02232d1
Please click this link to see more.
Xin các bạn hãy nhấn vào liên kết trên để xem nhiều thông tin hơn.
ANOTHER ONE AT:
Trang Web Site 3: 
You can also find us at Web Site #3:
Please click this link to see more.
Xin các bạn hãy nhấn vào liên kết trên để xem nhiều thông tin hơn
or:
Trang Web Site 4:
You can also find us at Web Site #4:
Please click this link to see more.
Xin các bạn hãy nhấn vào liên kết trên để xem nhiều thông tin hơn.
or:
Trang Web Site 5:
You can also find us at Web Site #5:
Please click this link to see more.
Xin các bạn hãy nhấn vào liên kết trên để xem nhiều thông tin hơn.
Namah Shakya Mouni Buddha. Nam mo Awalokiteshwara Bodhisattva Mahasattva maha karunikaya karuna Tadyatha. Aum, Mouniye, Maha Mouniye, Swaha.

Feature Post Co Thuoc

Corona Virus (exactly flu influenza or high /low blood pressure syndrome statement, the corona or covid-19 pandemic are just exactly some cold or flu influenza) Smart Curing Therapy Treatment _ Toa Thuoc dieu tri benh Corona hieu qua nhat hien nay

Corona Virus (exactly flu influenza or high /low blood pressure syndrome statement, the corona or covid-19 pandemic are j...

Popular post Co Thuoc: