You can translate the content of this
page by selecting a language in the
select box (The translation is not very exactly because of the automatic machine limitation).
Nam mo Dai Tu Dai Bi Cuu Kho Cuu Nan Quang Dai Linh Cam Nghin Tay Nang Do,
Nghin Mat Chieu Soi, Nghin dau giai thoat Qwan The Am Bo Tat.
Namah Bai Sha Chuan Ma Tzu.
Namah Yao Chi Yin Biao.
Nam mo A Di Da Phat.
Nam mo Dai Tu Dai Bi Cuu Kho Cuu Nan Quang Dai Linh Cam Qwan The Am Bo Tat
Ma ha tat.
Namah Amitabha Buddha.
Namah Ta bei Qwan Shir Yin Pu Sa.
Namah Avalokiteshvara Bodhisattva Mahasattva Maha Karunikaya Karuna
Tadhyatha .
Đại thừa “Diệu Pháp Liên Hoa Kinh” - Thường Bất Khinh Bồ Tát “TÂM HẠNH /HÀNH” ỨNG DỤNG
☺☺☺
Trong kinh Đại Thừa “Diệu Pháp Liên Hoa”, đức Phật đã dạy rõ phương pháp tu hành/ hạnh của Ngài ở quá khứ, Ngài là “Thường Bất Khinh Bồ
Tát”. Bây giờ, chúng ta cũng có thể áp dụng cách tu của Ngài vào cuộc sống hằng
ngày. Mình cũng nên “hiểu được” hạnh/ hành tu của
đức Ngài Tế Công Đại Sư ở “thời điểm” hiện nay. Ngoài ra, ta cũng hãy vận dụng
hiệu quả thần chú Lăng Nghiêm, chú Đại Bi, thập chú, … và đặc biệt là “Ma ha
Bát Nhã Ba la mật đa Tâm Kinh” của đức Quán Thế Âm Bồ Tát.
Đầu tiên là chúng ta hãy “xã” bỏ cái “chấp”:
chấp đúng, chấp sai, chấp thiện, chấp ác, chấp thật, chấp giả, chấp có, chấp
không, ….
Nghe người khác “chửi bới” mình, thì đó cũng
là giúp mình và người giải nghiệp ác từ thời quá khứ của mình và mọi
người, và nghiệp ác hiện
tại của mọi người, và nghe các “âm thanh” đó cũng chẳng khác gì “âm nhạc cõi trời”, …..
Thấy người khác “hành xử” 1 cách “phi pháp” với mình, hoặc lẫn nhau, thì cũng nên áp dụng “Bát Nhã Tâm Kinh” của đức
Quán Thế Âm Bồ Tát để “an tâm” cho mình và mọi người.
Đối với mọi việc, mọi sự, mọi vật, môi trường sống, hiện tượng, thiên
nhiên, và các sự vật hiện tại ngay xung quanh mình cũng
hãy hành/ hạnh xử, hoặc có tâm trạng như vậy….
Và tốt nhất là mọi người hãy có nhân tâm
hành/ hạnh: Từ, Bi, Hỷ, Xả. Đó chính là “Tứ Vô Lượng Tâm” của Tam Thế Chư Phật, Bồ Tát, Thánh,
Tiên, Thần, Hiền Sỹ …
Từ: Ban vui giải thoát, giác ngộ, rộng lượng, bác ái, vị tha….
Bi: Cứu khổ cho mình và mọi người….
Hỷ: Vui vẻ, hồn nhiên, dể chịu vô tư….
Xả: Tha thứ, bỏ qua…..
Đặc biệt, mọi người nên “niệm” Phật, Bồ Tát, Đại Sỹ, Thánh, Tiên, Thần, và/
hoặc Kinh Luật Luận, Thần Chú, Giới Pháp, …. của Bồ Tát, Hiền Sỹ, Tiên Phật Thần
Thánh để “dể” có thể “an tâm” hơn.
Và mọi người không nên quá “chấp”, mà hãy “dựa”
vào kinh Đại thừa “Bát Nhã” của Tam Thế Chư Phật, Bồ Tát, Đại Sỹ, Hiền Sỹ, Thánh Tiên Thần.
“Tất cả các Pháp đều là Phật Pháp (Buddhist Dharma), mà cũng không phải là
Phật Pháp”: Có thể “tạm hiểu” là vậy.
Xin cảm ơn.
Tạm biệt,
Tài Chèn,
SayoNARA, Au Revoir, ADIOS, etc. …
Xin chân thành cảm ơn mọi người….
"Đời người như giấc mộng xưa, 'Duyên Sinh' - 'Lợi lạc' khác nào lửa
diêm!" .
"Chư Pháp còn bất khả chấp trụ,
huống chi là Phi Pháp".
Namah Amitabha Buddha.
Namah Awalokiteshwara Bodhisattwa
Mahasattwa Maha Karunikaya Karuna Tadhyatha.
Namah Ta bei Qwan Shir Yin Pu Sa.
Namah Di Zang Wang Pu Sa.
Namah Wen Shu Shi Li Pu Sa.
Namah Li Shao Tao Biao.
Namah Bai Sha Chuan MaTzu.
Namah Yao Chi Yin Biao.
I WISH YOU ALL GETTING THE BEST
ENLIGHTENED WISED WISDOM INNOCENT PLEASE, THANK YOU SO MUCH. ADIOS, ....
sayo NARA gozai imas! bye! adios!
You can take google translate to
translate these words please. Cheers! thanks so much with much of LOVE, sayo
NARA, au revoir, adios, nah maste ....
Trong
kinh Đại Thừa “Diệu Pháp Liên Hoa”, đức Phật đã dạy rõ phương pháp tu hành/ hạnh của Ngài ở quá khứ, Ngài
là “Thường Bất Khinh Bồ Tát”. Bây giờ,
chúng ta cũng có thể áp dụng cách tu của Ngài vào cuộc sống hằng ngày. Mình cũng nên “hiểu được” hạnh/
hành tu của đức Ngài Tế Công Đại Sư ở
“thời điểm” hiện nay. Ngoài ra, ta cũng hãy vận dụng hiệu quả thần chú Lăng
Nghiêm, chú Đại Bi, thập chú, ... và đặc
biệt là “Ma ha Bát Nhã Ba la mật đa Tâm Kinh” của đức Quán Thế Âm Bồ Tát.
Đầu tiên là chúng ta hãy “xã” bỏ cái “chấp”:
chấp đúng, chấp sai, chấp thiện, chấp ác, chấp thật, chấp giả, chấp có, chấp
không, ....
Nghe người khác “chửi bới” mình, thì đó cũng
là giúp mình và người giải nghiệp ác từ thời quá khứ của mình và mọi
người, và nghiệp ác hiện
tại của mọi người, và nghe các “âm thanh” đó cũng chẳng khác gì “âm nhạc cõi trời”, .....
Thấy người khác “hành xử” 1 cách “phi pháp” với mình, hoặc lẫn nhau, thì cũng nên áp dụng “Bát Nhã Tâm Kinh” của đức
Quán Thế Âm Bồ Tát để “an tâm” cho mình và mọi người.
Đối với mọi việc, mọi sự, mọi vật, môi trường sống, hiện tượng, thiên
nhiên, và các sự vật hiện tại ngay xung quanh mình cũng
hãy hành/ hạnh xử, hoặc có tâm trạng như vậy....
Và tốt nhất là mọi người hãy có nhân tâm
hành/ hạnh: Từ, Bi, Hỷ, Xả. Đó chính là “Tứ Vô Lượng Tâm” của Tam Thế Chư Phật, Bồ Tát, Thánh,
Tiên, Thần, Hiền Sỹ ...
Từ: Ban vui giải thoát, giác ngộ, rộng lượng, bác ái, vị tha....
Bi: Cứu khổ cho mình và mọi người....
Hỷ: Vui vẻ, hồn nhiên, dể chịu vô tư....
Xả: Tha thứ, bỏ qua.....
Đặc biệt, mọi người nên “niệm” Phật, Bồ Tát, Đại Sỹ, Thánh, Tiên, Thần, và/
hoặc Kinh Luật Luận, Thần Chú, Giới Pháp, .... của Bồ Tát, Hiền Sỹ, Tiên Phật
Thần Thánh để “dể” có thể “an tâm” hơn.
Và mọi người không nên quá “chấp”, mà hãy “dựa”
vào kinh Đại thừa “Bát Nhã” của Tam Thế Chư Phật, Bồ Tát, Đại Sỹ, Hiền Sỹ, Thánh Tiên Thần.
“Tất cả các Pháp đều là Phật Pháp (Buddhist Dharma), mà cũng không phải là
Phật Pháp”: Có thể “tạm hiểu” là vậy.
Xin cảm ơn.
Chúng sinh bổn lai thành Phật. Nhất thiết chúng sinh giai hữu Phật tánh.
All are primarily encountered the Buddha Manner. Definitely, Everything is the Buddha Characteristic. Thanks for All. Cheers! And Merci!
Please send my pictures here to the whole world... right click (OR LONG DURATION PRESS) on it, SAVE and send or SHARE FREELY; THEY ARE ALL COMPLETELY FREE, thank you so much...
一切眾生皆有如來智慧德相 “Nhất thiết chúng sanh giai hữu Như Lai trí huệ đức tướng".
應無所住,而生其心 “ưng vô sở trụ, nhi sanh kỳ tâm” (không nên trụ vào bất cứ chỗ nào mà sanh tâm ấy.
運用自在 “Vận dụng tự tại”.
則不然。蓋其所立之說,一切眾生,本無五性之別,悉有佛性,一性平等,故皆得由佛乘而成佛 “tắc bất nhiên. Cái kỳ sở lập chi thuyết, nhất thiết chúng sanh, bổn vô ngũ tánh chi biệt, tất hữu Phật tánh, nhất tánh bình đẳng, cố giai đắc do Phật thừa nhi thành Phật”.
佛性平等一乘 “Phật-tánh bình đẳng Nhất-thừa”.
一性皆成之邊,名為一乘 “Nhất tánh giai thành chi biên, danh vi Nhất-thừa”.
Tất cả chúng sanh đều có Phật-tánh, tất cả chúng sanh vốn dĩ thành Phật, đó là bình đẳng Nhất-thừa giáo.
一、即彼諸法,約無差別相說 “Nhất, tức bỉ chư pháp, ước vô khác biệt tướng thuyết”.
二、約無分別行相說故 “Nhị, ước vô phân biệt hành tướng thuyết cố”.
(一切法 “nhất thiết pháp”, 無所有,畢竟空,不可得 “vô sở hữu, tất cánh không, bất khả đắc”).
三、眾生無我及法無我 “Tam, chúng sanh vô ngã cập pháp vô ngã”.
(一切法無我 “Nhất thiết pháp vô ngã”).
四、解脫平等故。謂差別求者,有事虛妄分別煩惱對治所緣法性,不相違故 “Tứ, giải thoát bình đẳng cố. Vị sai biệt cầu giả, hữu sự hư vọng phân biệt, phiền não đối trị sở duyên pháp tánh, bất tương vi cố”.
五、善能變化住 “Ngũ, thiện năng biến hóa trụ”.
六、行究竟故 “Lục, hành cứu cánh cố”.
***
謂諸大乘經宣說勝義 “Vị chư Đại thừa Kinh tuyên thuyết thắng nghĩa” (là các Kinh Đại thừa tuyên thuyết thắng nghĩa). 如煩惱即菩提,生死即涅槃之類,皆究竟顯了,名為了義 “Như phiền não tức Bồ-đề, sanh tử tức Niết Bàn chi loại, giai cứu cánh hiển liễu, danh vi Liễu Nghĩa”
一切法從心想生 “Nhất thiết pháp tùng tâm tưởng sanh” (Tất cả pháp từ tâm tưởng sanh).
一乘了義 “Nhất-thừa liễu nghĩa”, 萬善同歸 “vạn thiện đồng quy”. 三根普被,凡聖齊收,橫出三界,逕登四土,極圓極頓,不可思議之微妙法門也。化解當前劫難,唯有專弘此經,專念阿彌陀佛 “Tam căn phổ bị, phàm Thánh tề thâu, hoành xuất tam giới, kính đăng tứ độ, cực viên cực đốn, bất khả tư nghì chi vi diệu pháp môn dã. Hóa giải đương tiền kiếp nạn, duy hữu chuyên hoằng thử Kinh, chuyên niệm A Mi Đà Phật” (Trùm khắp ba căn, thâu nhiếp cả phàm lẫn thánh, vượt tam giới theo chiều ngang, trực tiếp lên tứ độ, cực viên cực đốn, là pháp môn vi diệu không thể nghĩ bàn. Để hóa giải kiếp nạn trước mắt, chỉ có chuyên hoằng dương Kinh này, chuyên niệm A Mi Đà Phật - Amitabha Buddha).
十方佛土中,唯有一乘法,無二亦無三,除佛方便說. “thập phương Phật độ trung, duy hữu Nhất thừa pháp, vô hữu diệc vô tam, trừ Phật phương tiện thuyết”.
應無所住,而生其心 “ưng vô sở trụ, nhi sanh kỳ tâm”.
勝鬘經曰:一乘即是第一義乘。勝鬘寶窟上本曰:一乘者,至道無二,故稱為一. “Thắng Man Kinh viết: Nhất-thừa tức thị Đệ Nhất Nghĩa thừa. Thắng Man Bảo Quật Thượng Bổn viết: Nhất thừa giả, chí đạo vô nhị, cố xưng vi nhất”.
運用自在 “Vận dụng tự tại” đây chính là ý nghĩa của thừa. 依法華論,此大乘修多羅 “Y Pháp Hoa Luận, thử Đại thừa Tu-đa-la” (Theo Luận Pháp Hoa, Đại thừa Tu-đa-la này). Đại thừa Tu-đa-la chính là Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, 有十七種名 “hữu thập thất loại danh”, tên này là tên gọi, 第十四名一乘經 “đệ thập tứ danh Nhất-thừa Kinh”. 起信論義記上曰:乘者就喻為稱 “Khởi Tín Luận Nghĩa Ký thượng viết: Thừa giả tựu dụ vi xưng” (Khởi Tín Luận Nghĩa Ký quyển Thượng dạy: Thừa là thí dụ làm tên gọi), là thí dụ, 運載為功 “vận tải vi công” (vận tải là công năng). Phẩm "Phương Tiện kinh Pháp Hoa" đã nói, 即開會三乘之別執,悉歸趣於平等大會,等使一切眾生成佛道也 “, tức khai hội tam thừa chi biệt chấp, tất quy thú ư bình đẳng đại hội, đẳng sử nhất thiết chúng sanh thành Phật đạo dã”.
蓋大乘佛教中,所謂權大乘家,立一切有情為法爾. “Cái Đại thừa Phật giáo trung, sở vị quyền đại thừa gia, lập nhất thiết hữu tình vi pháp nhĩ” (Bởi vì trong Phật giáo Đại thừa, điều mà được gọi là quyền nhà Đại thừa, lập lên tất cả hữu tình là pháp vậy).
五性各別之說, “ngũ tánh các biệt chi thuyết”, (theo Năm loại căn tánh mỗi mỗi khác biệt mà nói), năm tánh này trước đây đã giảng ở phần Định-tánh. 故其中定性二乘及無性, “Cố kỳ trung định tánh nhị thừa cập vô tánh”, (Nên Định-tánh Nhị thừa trong đây và Vô-tánh). Phía dưới còn giảng Bất-định-tánh, Bồ-tát, năm loại căn tánh này. 畢竟無由成佛 “Tất cánh vô do thành Phật”.
是故諸佛之法,自不可無三乘之別。定性二乘,必由聲聞緣覺之二乘而般涅槃,菩薩種性,必由大乘而般涅槃 (maha nirwana). “Thị cố chư Phật chi pháp, tự bất khả vô tam thừa chi biệt. Định tánh nhị thừa, tất do Thanh-văn, Duyên Giác chi nhị thừa nhi Bát Niết Bàn, Bồ-tát chủng tánh, tất do Đại thừa nhi Bát Niết Bàn”.
然法華等經,或說唯有一乘者,是引攝不定性者,不使墮於二乘地,進而使由大乘般涅槃也,即如來密意之說也. “Nhiên Pháp Hoa đẳng kinh, hoặc thuyết duy hữu Nhất-thừa giả, thị dẫn nhiếp Bất định tánh giả, bất sử đọa ư nhị thừa địa, tiến nhi sử do Đại thừa Bát Niết Bàn dã, tức Như Lai mật ý chi thuyết dã”
又以所趣之真如無差別,三乘解脫等相等. “Hựu dĩ sở thú chi chân như vô sai biệt, tam thừa giải thoát đẳng tương đẳng”.
實則非無二三之別也。如大乘莊嚴經論第五,攝大乘論釋第十,廣列十義或八義意趣而論之。是為所謂三乘真實一乘方便之教旨,以深密等經為所依之法相家所主張也.. “Thực tắc phi vô nhị tam chi biệt dã. Như Đại Thừa Trang Nghiêm Kinh Luận đệ ngũ, Nhiếp Đại Thừa Luận Thích đệ thập, quảng liệt thập nghĩa hoặc bát nghĩa ý thú nhi luận chi. Thị vi sở vị tam thừa chân thật Nhất-thừa phương tiện chi giáo chỉ, dĩ Thâm Mật đẳng kinh vi sở y chi Pháp Tướng gia sở chủ trương dã”.
至於實大乘 “Chí ư thật Đại thừa”, Đại thừa chân thật, 則不然。蓋其所立之說,一切眾生,本無五性之別,悉有佛性,一性平等,故皆得由佛乘而成佛 “tắc bất nhiên. Cái kỳ sở lập chi thuyết, nhất thiết chúng sanh, bổn vô ngũ tánh chi biệt, tất hữu Phật tánh, nhất tánh bình đẳng, cố giai đắc do Phật thừa nhi thành Phật”.
又五教章上,謂一乘教義之分齊,開為二門。一別教,二同教。並廣釋述之。今擇要言之,則在同於三乘而說一乘為同教,於三乘全不共而別說一乘為別教。彼法華譬喻品所謂宅內所指之門外三車,三乘教也。界外露地所授之大白牛車,是別教一乘教也 “Hựu Ngũ Giáo Chương Thượng, vị Nhất-thừa giáo nghĩa chi phân tề, khai vi nhị môn. Nhất Biệt-giáo, nhị Đồng-giáo. Tịnh quảng thích thuật chi. Kim trạch yếu ngôn chi, tắc tại đồng ư Tam thừa nhi thuyết Nhất-thừa vi Đồng-giáo, ư Tam thừa toàn bất cộng nhi biết thuyết Nhất-thừa vi Biệt-giáo. Bỉ Pháp Hoa Thí Dụ phẩm sở vị trạch nội sở chỉ chi môn ngoại tam xa, Tam thừa giáo dã. Giới ngoại lộ địa sở thọ chi đại bạch ngưu xa, thị Biệt giáo Nhất-thừa giáo dã”.
同教者,如是三一不為別說。或謂一同於三,或謂三同於一,互相交參,是欲使成根欲性,進而入於華嚴別教一乘也。由是而概括之,一乘凡有三種 “Đồng-giáo giả, như thị tam nhất bất vi biệt thuyết. Hoặc vị nhất đồng ư tam, hoặc vị tam đồng ư nhất, hỗ tương giao tham, thị dục sử thành căn dục tánh, tiến nhi nhập ư Hoa Nghiêm Biêt-giáo Nhất-thừa dã. Do thị nhi khái quát chi, Nhất-thừa phàm hữu tam chủng”.
一, 為存三之一乘,所謂不破三乘之疑執,亦不會二乘之行果,唯就空理之平等而說為一乘。如攝大乘論之十義意趣是也 “nhất, vị tồn tam chi Nhất-thừa, sở vị bất phá Tam-thừa chi nghi chấp, diệc bất hội Nhị thừa chi hành quả, duy tựu không lý chi bình đẳng nhi thuyết vị Nhất-thừa. Như Nhiếp Đại Thừa Luận chi thập nghĩa ý thú thị dã”.
二、為遮三之一乘,會二乘之行果,遮三乘之別執 “nhị, vị giá tam chi Nhất-thừa, hội Nhị thừa chi hành quả, giá Tam thừa chi biệt chấp”.
如法華之同教一乘. “Như Pháp Hoa chi Đồng-giáo Nhất-thừa” (Như Đồng-giáo Nhất-thừa của Pháp Hoa), đây chính là chủ trương của Pháp Hoa. 三、為直顯之一乘,不對於二乘,故無可破,唯為大菩薩,直示法界成佛之儀。如華嚴之別教一乘. “Tam, vị trực hiển chi Nhất-thừa, bất đối ư Nhị thừa, cố vô khả phá, duy vị đại Bồ-tát, trực thị pháp giới thành Phật chi nghi. Như Hoa Nghiêm chi Biệt-giáo Nhất-thừa”.
又若經五教而論之,則總有五種之一乘 “Hựu nhược kinh Ngũ-giáo nhi luận chi, tắc tổng hữu ngũ chủng chi Nhất-thừa”.
絕想亡言, “Tuyệt tưởng vong ngôn”, 佛性平等一乘, “Phật-tánh bình đẳng Nhất-thừa”. 一性皆成之邊,名為一乘,. “Nhất tánh giai thành chi biên, danh vi Nhất-thừa”.
Please send my pictures here to the whole world... (right click (OR LONG DURATION PRESS) on it, and SAVE and send or SHARE FREELY; THEY ARE ALL COMPLETELY FREE), thank you so much...
mer cie ...
Nam mô Vô Tự Chân Kinh! 南無無字真經 !
Kinh Lăng Già nói: 絕想亡言 “Tuyệt tưởng vong ngôn”.
Bần cùng sinh đạo tặc, Phú quý tác lễ nghi!
Nhất thiêt tự tại pháp, Quyết ắt hưởng an vui.
(The Maha Pari Nirwana Sutam )
(大般涅槃經)
Tất cả ma vương, quỷ thần, âm lực âm binh đều là những phần hộ vệ giúp đỡ cho mọi người tu hành các bạn ạ, có thể nói họ đều là hộ pháp, nhiệm vụ chính yếu là giúp đỡ cho nhân loại tu hành (hạnh) để nhân loại thức tỉnh dần dần. Loài người nên cố hiểu được các "tín hiệu", hay ý nghĩa của môi trường thiên nhiên, hoạt động, thái độ cư xử của loài người và loài vật, nói chung là môi trường xung quanh mình -------: để tự sửa chữa, điều chỉnh cách sống, tâm trạng, thái độ của mình cho thích hợp. Thân. Cheers. Bye
Tạm biệt,
Tài Chèn,
SayoNARA, Au Revoir, ADIOS, Xie Xie, Bye ...
Nam mo Dai Nguyen Dia Tang Vuong Bo Tat. Namah Bai Sha Chuan Ma Tzu.
Share on facebook:
You don't have to be worried about the FACEbook Robots Auto Blocking Servers anyway.
Bạn hãy nhấn nút sau để chia sẽ liên kết trang web mới này trên FACEBOOK. Xin các bạn cứ yên tâm mà chia sẽ vì sẽ không bị các chương trình auto robot servers kiểm tra tin rác ngăn chặn được đâu. Xin cám ơn FACEBOOK, INC,. and many others. Cheers! From Your friends!!! Hi!
Please click these buttons to share these links (these new other sites) on FACEBOOK. (You don't have to be worried about any FACEBOOK firewall automatic spam checking robot servers anyway, it is our warranty now. Thanks to our FACEBOOK. INC,. and many others.
Cheers! From Your friends!!! Hi!)
No comments:
Post a Comment